Ngành Kinh tế là ngành học cung cấp cho sinh viên những kiến thức sâu rộng về lĩnh vực kinh tế giúp các bạn có thể đảm nhận những vị trí công việc phù hợp chuyên môn trong các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Khối xét tuyển chủ yếu của các ngành kinh tế trong kỳ thi THPT Quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng là khối A và khối D.
Bạn đang xem: Đại học kinh tế gồm những ngành nào
Kinh tế có vai trò then chốt trong định hướng phát triển xã hội của một đất nước. Vì vậy, với khối ngành đào tạo rất đa dạng, sinh viên sẽ có những sự hiểu biết nhất định không chỉ về nền kinh tế Việt Nam mà còn về nền kinh tế các nước khác, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển và hội nhập của kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới.
Mặt khác, rất nhiều bạn trẻ lựa chọn theo học lĩnh vực kinh tế, kinh doanh… đơn giản bởi vì ngành nghề này có thể tạo ra nguồn thu nhập đáng kể thoả mãn đam mê kiếm tiền chính đáng của họ. Vì vậy, nếu bạn đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai mà xét thấy mình có những tố chất như: thích mua bán, kinh doanh, kiên trì nỗ lực, nhiệt tình, giỏi giao tiếp và đàm phán thương lượng..., bạn có thể xem xét việc lựa chọn các ngành kinh tế để hướng đến những cơ hội việc làm mà bạn yêu thích và đam mê.
Danh mục bài viết (Table of content)
1 Top 5 ngành kinh tế hot nhất hiện nay
Với một khối ngành đào tạo đa dạng và phong phú các lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thật không khó để các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế có thể đầu quân cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trong và ngoài nước.
Theo thống kê của Viec
Lam
Vui, khoảng 70% thông tin tuyển dụng trên thị trường lao động hiện nay là những cơ hội cho các ứng viên tìm việc có kiến thức chuyên môn của các ngành kinh tế. Sau đây, Viec
Lam
Vui tổng hợp TOP 5 ngành nghề có thu nhập ổn định và cơ hội việc làm tốt nhất thuộc khối ngành kinh tế mà bạn nên tham khảo
Ngành Quản trị kinh doanh
Sự mở rộng và gia tăng số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng cao trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh. Các doanh nghiệp luôn quan tâm tìm kiếm những sinh viên của ngành quản trị kinh doanh với chuyên môn vững để làm vững mạnh hơn đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp.
Thêm vào đó, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cũng mở ra những cơ hội làm việc cho một tập đoàn nước ngoài, thử thách bản thân trong môi trường chuyên nghiệp đầy tính cạnh tranh và tất nhiên kèm theo đó là những khoản đãi ngộ hấp dẫn cũng làm nên sức hút mạnh mẽ của ngành Quản trị kinh doanh.
Ngành Quản trị kinh doanh học gì?
Theo học ngành Quản trị kinh doanh, các bạn sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng, chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính – ngân hàng và những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp bao gồm:
Lập kế hoạch kinh doanhXây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị
Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm
Chính sách giá
Nghiên cứu thị trường
Marketing sản phẩm
Truyền thông thương hiệu
Kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp
Tìm kiếm thị trường kinh doanh
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng lập kế hoạch
Kỹ năng đàm phán, thương lượng
Kỹ năng giải quyết tình huống kinh doanh,...
Những chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh?
Ngành Quản trị kinh doanh là ngành có khá nhiều chuyên ngành sâu. Sinh viên theo học ngành này có thể lựa chọn theo học các chuyên ngành sau:
Quản trị kinh doanh tổng hợpQuản trị khởi nghiệp
Quản trị marketing
Quản trị doanh nghiệp
Quản trị logistics
Quản trị nhân sự
Quản trị tài chính
Quản trị kinh doanh quốc tếQuản trị thương mại
Ngành Quản trị kinh doanh làm gì sau khi ra trường?
Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, các bạn có thể tìm việc làm kinh doanh với các vị trí công việc khởi điểm sau:
Nhân viên kinh doanhChuyên viên phụ trách các công việc hành chính nhân sự, kinh doanh, marketing
Chuyên viên xây dựng chiến lược, phát triển thị trường và tìm kiếm đối tác
Hoặc sau thời gian làm việc tích luỹ kinh nghiệm, bạn củng cố và nâng cao năng lực làm việc cũng như kiến thức chuyên môn, bạn có thể đảm nhận các vị trí quản lý, làm công tác giảng dạy hoặc tự mở công ty để kinh doanh riêng. Các chức vụ quản lý trong các công ty, doanh nghiệp mà các bạn có kiến thức chuyên môn ngành quản trị kinh doanh có thể đảm nhận là:
Trưởng P. Hành chính nhân sựTrưởng P. Marketing
Trưởng P. Kinh doanh
Trưởng P. Kế toán
Giám đốc tài chính - CFOGiám đốc marketing - CMOGiám đốc kinh doanh - CCOGiám đốc điều hành - CEO
Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh mới ra trường lương bao nhiêu?
Lương của sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh mới ra trường dao động trong khoảng 6.000.000 đồng - 8.000.000 đồng/tháng. Đây là mức lương dành cho các vị trí công việc khởi điểm là nhân viên làm việc tại các phòng ban như: phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng hành chính...
Học ngành Quản trị kinh doanh làm việc ở đâu?
Sinh viên ngành Quản trị kinh doanh sau khi ra trường có thể tìm kiếm các cơ hội việc làm phù hợp chuyên môn tại các công ty nhà nước, công ty, doanh nghiệp tư nhân, công ty nước ngoài, tập đoàn hay các công ty liên doanh... hoặc tự thành lập và điều hành công ty riêng.
Ngành Quản trị kinh doanh làm có dễ xin việc không?
Ngành quản trị kinh doanh có thể dễ xin việc vì nhu cầu tuyển dụng nhân viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh luôn đứng top đầu trên các trang web tuyển dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên ngành này sau khi ra trường cũng là thực tế đáng quan tâm, bởi vì:
Sinh viên theo học ngành này sẽ được học tổng quan rất nhiều mảng trong doanh nghiệp (Marketing, bán hàng, tài chính, nhân sự,….). Đó chính là điểm lợi thế nhưng cũng là điểm yếu của ngành này khi sinh viên QTKD như một nhân sự đa năng nhưng không chuyên về lĩnh vực gì.Doanh nghiệp thường ưu tiên tuyển chọn nhân sự nghề này phải có kỹ năng và kinh nghiệm làm việc để có thể làm việc hiệu quả đem lại doanh thu và lợi nhuận thực tế.Sinh viên mới ra trường thường chưa có nhiều cơ hội thực hành công việc để có thể cọ xát và có được kinh nghiệm công việc thực tế cho bản thân.Những ưu điểm của việc làm ngành Tài chính - Ngân hàng như: mức lương trung bình khởi điểm thường cao hơn nhiều ngành khác, những chế độ đãi ngộ hấp dẫn từ các công ty tài chính hay ngân hàng, cơ hội được làm việc ở những ngân hàng quốc tế nổi tiếng có chi nhánh tại Việt Nam, lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng và lâu dài... chính là những sức hút khiến ngành học này luôn thu hút số lượng lớn thí sinh trong các kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển Đại học, Cao đẳng.
Ngành Tài chính - Ngân hàng học gì?
Khối kiến thức mà sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng sẽ được đào tạo bao gồm:
Kiến thức về lĩnh vực phân tích tài chính và đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong quá trình toàn cầu hóa.Kiến thức về thực hành các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại hiện đại.Kiến thức chuyên môn sâu về phân tích, dự báo liên quan đến tài chính, tiền tệ nhằm đưa ra quyết định trong quản trị tài chính.Được rèn luyện về bản lĩnh và khả năng tự nghiên cứu khi gặp vấn đề mới.Khả năng đối đầu và ứng biến nhạy bén khi có rủi ro phát sinh liên quan đến tài chính, tiền tệ.Đào tạo các kỹ năng mềm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc như:
Kỹ năng giao tiếp với khách hàngKỹ năng giới thiệu sản phẩm
Kỹ năng thuyết phục khách hàng
Kỹ năng quản lý thời gian
Kỹ năng tư duy phản biện
Kỹ năng phân tích
Kỹ năng làm việc theo nhóm…
Những chuyên ngành của ngành Tài chính - Ngân hàng?
Ngành Tài chính - Ngân hàng là một ngành học khá rộng liên quan đến tất cả các dịch vụ ngân hàng, tài chính, lưu thông, vận hành tiền tệ với các chuyên ngành được đào tạo gồm:
Chuyên ngành Ngân hàngChuyên ngành Quản lý Tài chính công
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Chuyên ngành ThuếChuyên ngành Tài chính Bảo hiểm
Chuyên ngành Tài chính quốc tếChuyên ngành Hải quan
Chuyên ngành Định giá tài sản
Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính
Chuyên ngành Đầu tư tài chính
Ngành Tài chính - Ngân hàng làm gì sau khi ra trường?
Sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng, bạn có thể đảm nhận các vị trí công việc như:
Chuyên viên tín dụng ngân hàngChuyên viên kế toán, kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại
Kế toán viên phòng thanh toán quốc tếNhân viên kinh doanh ngoại tệ
Chuyên viên kinh doanh tiền tệ
Chuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn
Chuyên viên tài trợ thương mại
Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp
Chuyên viên định giá tài sản
Chuyên viên phân tích đầu tư chứng khoán
Chuyên viên mua bán, sát nhập doanh nghiệp
Giảng viên ngành Tài chính – Ngân hàng .....
Sinh viên Tài chính - Ngân hàng mới ra trường lương bao nhiêu?
Theo khảo sát, mức lương khởi điểm trung bình của sinh viên mới tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng sẽ dao động trong khoảng 7.000.000 - 10.000.000 đồng/tháng. Đối với vị trí quản lý thì mức lương cao hơn, khoảng từ 20.000.000 đồng - 30.000.000 đồng/tháng và thường ưu tiên tuyển dụng những người đã có nhiều kinh nghiệm và năng lực.
Học ngành Tài chính - Ngân hàng làm việc ở đâu?
Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm kiếm các cơ hội việc làm ngân hàng, việc làm tài chính tại:
Các ngân hàng thương mạiCác công ty chứng khoán
Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Cơ quan quản lý nhà nước về tài chính ngân hàng
Các công ty tài chính
Các công ty bảo hiểm
Các công ty kinh doanh bất động sản
Các công ty kiểm toán
Quỹ tín dụng, quỹ đầu tư
Các loại hình doanh nghiệp khác...
Ngành Tài chính - Ngân hàng có dễ xin việc không?
Những lý do khiến ngành Tài chính - Ngân hàng dễ xin việc:
Là một trong những nhóm ngành trọng điểm của nền kinh tế.Là ngành đặc thù có sự gắn kết chặt chẽ với tình hình biến động vĩ mô của nền kinh tế trong và ngoài nước.Hệ thống ngân hàng và các tập đoàn tài chính, các công ty bảo hiểm,… không thể thiếu trong sự phát triển kinh tế của bất kỳ đất nước nào.Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng quy mô ngành ngân hàng luôn ở mức lớn, thị trường chứng khoán sôi động và sự phát triển của bất động sản luôn cần đến nguồn nhân lực có chuyên môn.Đa dạng các cơ hội việc làm với nhiều vị trí công việc phù hợp bằng cấp chuyên môn.Luôn có nhu cầu tuyển dụng cao đối với nhóm lao động có trình độ chuyên môn Tài chính - Ngân hàng và kỹ năng làm việc.Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như mở rộng giao thương, buôn bán với nhiều quốc gia. Chính vì vậy, chúng ta ngày càng cần nhiều hơn nguồn nhân lực trẻ có kiến thức vững vàng về lĩnh vực kinh tế quốc tế đã mở ra những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho những ai theo đuổi ngành học này.
Ngành Kinh tế quốc tế học gì?
Theo học ngành Kinh tế quốc tế, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:
+ Kiến thức nền tảng về:
Kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế, kinh doanh quốc tế, quản trị nguồn nhân lực quốc tế, hoạt động hậu cần kinh tế quốc tế...Các chính sách kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, tranh chấp trong thương mại quốc tế.Đặc điểm phát triển kinh tế thế giới trong xu hướng toàn cầu hóa, những vấn đề về hội nhập kinh tế tại Việt Nam…+ Các kiến thức chuyên sâu mang đậm tính thực tiễn:
Giao dịch ký kết hợp đồng thương mại quốc tếQuản trị chuỗi cung ứng và phát triển logistics toàn cầuTổ chức thực hiện hợp đồng xuất - nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường
Đàm phán trong kinh doanh quốc tếThanh toán quốc tếMarketing quốc tếNghiệp vụ về thanh toán quốc tếBảo hiểm ngoại thương
Cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài
Thương mại điện tử…
Những chuyên ngành của ngành Kinh tế quốc tế?
Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế không phân chuyên ngành. Khi theo học ngành này, bên cạnh các môn đại cương bắt buộc, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành bao gồm:
Hội nhập kinh tế quốc tếChính sách kinh tế đối ngoạiTiếng Anh chuyên ngành kinh tế và kinh doanh quốc tếCông pháp quốc tếĐàm phán kinh tế quốc tếKinh tế ASEANChính sách quản lý công ty đa quốc gia
Các học phần chuyên sâu về ngành mà các bạn sinh viên có thể lựa chọn theo học để có đủ kiến thức cho nghề nghiệp sau này:
Đấu thầu quốc tếTài chính quốc tếKinh doanh quốc tếGiao dịch đàm phán kinh doanhNghiệp vụ Ngoại thương
Luật kinh doanh quốc tếKế toán quốc tếThuế quốc tếThương mại điện tử,…
Ngành Kinh tế quốc tế làm gì sau khi ra trường?
Những vị trí công việc mà sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế có thể đảm nhận sau khi ra trường:
Chuyên viên hỗ trợ hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách trong lĩnh vực thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoàiChuyên viên phân tích và tư vấn các dự án quốc tếNhân viên kinh doanh quốc tếNhân viên xuất nhập khẩu
Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tếChuyên viên nghiên cứu thị trường
Chuyên viên marketing quốc tếChuyên viên quản trị chuỗi cung ứng
Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tếChuyên viên xúc tiến thương mại
Nhà tư vấn quản trị kinh doanh quốc tếChuyên gia nghiên cứu và giảng dạy về kinh tế quốc tế
Sinh viên ngành Kinh tế quốc tế mới ra trường lương bao nhiêu?
Mức lương khởi điểm của sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế mới ra trường dao động trong khoảng 7.000.000 đồng - 9.000.000 đồng/tháng. Tuy nhiên, khi đã làm việc 2 – 3 năm, có nhiều kinh nghiệm hơn và năng lực chuyên môn vững hơn thì thì mức lương của người làm ngành kinh tế quốc tế có thể lên tới 25.000.000 đồng - 30.000.000 đồng/tháng.
Học ngành Kinh tế quốc tế làm việc ở đâu?
Với bằng cấp chuyên môn ngành Kinh tế quốc tế, bạn có thể ứng tuyển các vị trí công việc phù hợp chuyên môn tại:
Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩuCác công ty vận tải và giao nhận quốc tếCác công ty chuyên về Logistics
Bộ phận thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thương mại và các công ty đa quốc gia…Các văn phòng quản lý đầu tư nước ngoài, các tổ chức kinh tế và xã hội
Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Sở Công thương, Sở Kế hoạch và đầu tư, cơ quan xúc tiến thương mại, các bộ, ngành có liên quan
Các trường đại học, các viện nghiên cứu kinh tế
Ngành Kinh tế quốc tế có dễ xin việc không?
Sự mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới với sự thu hút các nhà đầu tư nước ngoài cũng như thị trường nước ngoài mở rộng cửa hơn cho các công ty Việt Nam đã tạo ra những cơ hội việc làm cho những ai theo học ngành Kinh tế quốc tế khi thị trường lao động đang cần nhiều hơn nguồn nhân lực chất lượng cao, có chuyên môn của ngành học này. Vì vậy, đây là một trong những ngành thuộc top các ngành học dễ xin việc nếu bạn có kiến thức tốt, có kỹ năng và tố chất phù hợp và luôn biết phấn đấu trong nghề nghiệp.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các công ty cần nhiều hơn đội ngũ nhân viên kinh doanh thương mại có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc để có thể gia tăng sức cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp bền vững. Vì vậy, ngành Kinh doanh thương mại có nhiều hơn lựa chọn công việc và trở thành ngành nghề thuộc Top những ngành có sức hút các bạn trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp.
Ngành Kinh doanh thương mại học gì?
Theo học ngành Kinh doanh thương mại, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:
Hoạt động bán hàng, bán lẻQuản trị thương mại xuất nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường
Lập kế hoạch kinh doanh
Quản trị bán hàng
Quản trị bán lẻ
Quản trị chuỗi cung ứng
Nghiệp vụ bán hàng
Phân tích tài chính
Marketing
Nghiệp vụ PR,…
Các kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp được trang bị:
Kỹ năng về quản trị lực lượng bán hàngKỹ năng tổ chức và điều hành hoạt động bán lẻ
Kỹ năng nắm bắt hành vi, nhu cầu của khách hàng
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng ngoại ngữ...
Những chuyên ngành của ngành Kinh doanh thương mại?
Tùy vào mục tiêu và thế mạnh đào tạo mà mỗi trường đại học sẽ phân chia ngành Kinh doanh thương mại thành những chuyên ngành như:
Kinh doanh thương mạiKinh doanh bán lẻ
Thương mại bán lẻ
Kinh doanh quốc tếLogistics,…
Ngành Kinh doanh thương mại làm gì sau khi ra trường?
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại có nhiều lựa chọn nghề nghiệp với các vị trí công việc như:
Nhân viên kinh doanhNhân viên bộ phận bán hàng
Nhân viên kinh doanh hàng không, tàu biển
Nhân viên kinh doanh forwarder, logistics
Nhân viên xuất nhập khẩu, quản lý kho hàng
Chuyên viên tổ chức các hoạt động kinh doanh thương mại ở các doanh nghiệp, tổ chức, công ty
Chuyên viên quản lý, quản trị hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa
Chuyên viên quản lí kho bãi
Chuyên viên bộ phận thu mua
Chuyên viên chăm sóc khách hàng
Chuyên viên marketing, PRQuản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ
Trưởng ngành hàng
Cửa hàng trưởng,…Giảng dạy, tập huấn về Kinh doanh thương mại
Sinh viên ngành Kinh doanh thương mại mới ra trường lương bao nhiêu?
Mức lương khởi điểm của sinh viên ngành Kinh doanh thương mại mới ra trường sẽ khoảng 6.000.000 đồng - 8.000.000 đồng/tháng tuỳ theo năng lực với các vị trí nhân viên, chuyên viên tại các phòng ban phù hợp với kiến thức chuyên môn mà bạn được đào tạo.
Học ngành Kinh doanh thương mại làm việc ở đâu?
Cử nhân ngành Kinh doanh thương mại có thể tìm kiếm những cơ hội việc làm phù hợp tại:
Các công ty, cửa hàng trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh, thương mại, sản xuất, tiêu dùngCác công ty, tập đoàn nước ngoài trong mọi lĩnh vực
Công tác tại các trường có đào tạo ngành Kinh doanh thương mại hoặc tổ chức các khóa ngắn hạn về kinh doanh thương mại
Ngành Kinh doanh thương mại có dễ xin việc không?
Tốt nghiệp ngành kinh doanh thương mại sẽ rất dễ tìm việc làm với những vị trí công việc đa dạng phù hợp chuyên môn nếu bạn có kiến thức vững và năng lực làm việc. Sự phát triển không ngừng của nền kinh tế với số lượng công ty trong mọi lĩnh vực được thành lập nhiều hơn, sự đầu tư và tham gia thị trường từ các công ty nước ngoài hay sự mở rộng quy mô của những công ty đã thành công và phát triển... chính là những tiềm năng để các bạn theo học ngành Kinh doanh thương mại có nhiều hơn các lựa chọn công việc khác nhau phù hợp kiến thức ngành nghề được đào tạo.
Thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước đang ngày càng mở cửa và hội nhập với thế giới chính là nền tảng cho sự phát triển không ngừng lớn mạnh của nền kinh tế đối ngoại. Vì vậy, để phát triển vững mạnh sẽ cần nhiều hơn nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn vững vàng ngành này. Nhu cầu nhân lực tăng với những cơ hội việc làm rộng mở đã tạo nên sức hút của ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay.
Ngành Kinh tế đối ngoại học gì?
Chương trình đào tạo của ngành Kinh tế đối ngoại hướng tới đào tạo các kiến thức chuyên sâu bao gồm:
Quản lý thị trường ngoại hối và đầu tư quốc tế, thương mại quốc tếGiao dịch thương mại quốc tế, đàm phán quốc tếVận tải và bảo hiểm trong thương mại quốc tếThanh toán quốc tếKhả năng phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đoái và đầu tư quốc tếXây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách thương mại và dự án đầu tư trong và ngoài nướcKiến thức kinh tế và xã hội hiện đại của khu vực và thế giới
Quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
Những chuyên ngành của ngành Kinh tế đối ngoại?
Ngành kinh tế đối ngoại không phân chuyên ngành. Bên cạnh khối kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở ngành, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành gồm:
Giao dịch thương mại quốc tếVận tải và giao nhận trong ngoại thươngBảo hiểm trong kinh doanh
Marketing quốc tếPháp luật trong hoạt động KTĐNThanh toán quốc tếNghiệp vụ hải quan
Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam
Đàm phán quốc tếKinh tế học tài chính
Kinh tế kinh doanh
Kinh doanh quốc tế...
Ngành Kinh tế đối ngoại làm gì sau khi ra trường?
Tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại, sinh viên dễ dàng tìm được các công việc phù hợp như:
Chuyên viên xây dựng và phát triển mối quan hệ với đối tác, khách hàng nước ngoàiChuyên viên phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm, thương lượng và đàm phán để ký kết hợp đồng mua bán quốc tế với các đối tác nước ngoài
Chuyên viên phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu chuyên xử lý quá trình thanh toán, vận chuyển, kho bãi, bảo hiểm,...đảm bảo hợp đồng được diễn ra theo đúng tiến độ
Chuyên viên hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại
Chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy các các lĩnh vực liên quan đến kinh tế đối ngoại
Sinh viên ngành Kinh tế đối ngoại mới ra trường lương bao nhiêu?
Đối với sinh viên mới ra trường, chưa có nhiều kinh nghiệm, làm việc tại các công ty, doanh nghiệp với các vị trí nhân viên phù hợp chuyên môn sẽ có mức lương khởi điểm từ 7.000.000 đồng - 8.000.000 đồng/tháng. Cấp bậc quản lý sẽ có mức lương cao hơn từ 15.000.000 đồng - 30.000.000 đồng/tháng và thường ưu tiên tuyển dụng nhân sự ngành Kinh tế đối ngoại có chuyên môn vững và kinh nghiệm làm việc phong phú.
Học ngành Kinh tế đối ngoại làm việc ở đâu?
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại có thể làm việc tại các đơn vị sau:
Các doanh nghiệp trong và ngoài nước ở tất cả các lĩnh vực có trao đổi, mua bán với các đối tác nước ngoàiCác bộ phận Kinh tế đối ngoại, hợp tác quốc tế...của các cơ quan quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương (các Bộ, Ban, Ngành, Sở…)Viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng trên cả nước có liên quan đến lĩnh vực kinh tế, thương mại và tài chính quốc tế...
Ngành Kinh tế đối ngoại có dễ xin việc không?
Những lý do khiến ngành Kinh tế đối ngoại dễ xin việc
Sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập mở ra nhiều cơ hội giao lưu, buôn bán, kinh doanh với các đối tác nước ngoài trên thị trường quốc tế.Nhu cầu nhân lực nhóm ngành kinh tế chưa bao giờ “hạ nhiệt”.Nhóm ngành kinh tế hiện đang chiếm 33% tổng nhu cầu nhân lực của các thành phố lớn.Đa dạng lựa chọn công việc tại các công ty lớn của Việt Nam và nước ngoài.Sau đây là danh sách ngành Kinh tế đầy đủ và chi tiết để các bạn tiện tham khảo:
CÁC NGÀNH KINH TẾ | |
NHÓM NGÀNH QUẢN TRỊ | |
Quản trị kinh doanh | Quản trị khách sạn |
Quản trị nhân lực | Quản trị Dịch vụ du lịch và lữ hành |
Quản trị văn phòng | Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống |
NHÓM NGÀNH KINH DOANH - KINH TẾ - TÀI CHÍNH | |
Kinh doanh nông nghiệp | Kinh tế nông nghiệp |
Kinh doanh quốc tế | Kinh tế công nghiệp |
Kinh doanh thương mại | Kinh tế vận tải |
Ngoại thương | Kinh tế xây dựng |
Kinh tế đối ngoại | Kinh tế đầu tư |
Kinh tế quốc tế | Kinh tế phát triển |
Tài chính - Ngân hàng | |
NHÓM NGÀNH KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN | |
Kế toán | Kiểm toán |
Ngành kinh tế là ngành học gì? Có những chuyên ngành nào? Học khối gì thì có thể theo đuổi chuyên ngành này và điểm chuẩn ra sao? Cùng Kênh Tuyển Sinh tìm hiểu qua bài viết dưới đấy nhé!
TOP 7 trường đào tạo ngành công nghệ thông tin tại Hà Nội
Bạn đang tìm kiếm ngôi trường đào tạo ngành công nghệ thông tin tại Hà Nội? Vậy hãy theo chân Kênh tuyển sinh để cập nhật thông tin về các trường đại học uy tín...1. Ngành kinh tế là ngành gì?
Ngành kinh tế là ngành học về những hoạt động trao đổi, giao thương, buôn bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá thể: người tiêu dùng, hộ kinh doanh, công ty, doanh nghiệp,… với nhau trong một nước và giữa các nước với nhau. Do đó, kinh tế là một ngành học rất rộng gồm nhiều lĩnh vực, cũng như có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời với khoa học kỹ thuật, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xã hội học,…Trên thực tế, dù không học ngành kinh tế thì người lao động trên các ngành nghề sản xuất, kỹ thuật,… cũng là nhân tố quan trọng trong nền kinh tế và cũng đang gián tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế. Do đó nếu bạn học Đại học các ngành kỹ thuật, công nghiệp, y dược,… vẫn có thể làm những nghề nghiệp có liên quan đến kinh doanh mà không nhất thiết phải tốt nghiệp khoa Kinh tế
2. Ngành kinh tế có bao nhiêu chuyên ngành?
Với một khối ngành đào tạo đa dạng và phong phú các lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thật không khó để các bạn sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế có thể đầu quân cho các doanh nghiệp tư nhân, công ty trong và ngoài nước. Sau đây là danh sách ngành Kinh tế đầy đủ và chi tiết để các bạn tiện tham khảo:
Các chuyên ngành trong ngành kinh tế
Đây là ngành học rất rộng lớn, với nhiều nhóm ngành và chuyên ngành đa dạng, nhưng 5 nhóm ngành dưới đây được xem là nổi trội nhất:
2.1 Ngành Quản trị kinh doanh
Sự mở rộng và gia tăng số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng cao trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh. Các doanh nghiệp luôn quan tâm tìm kiếm những sinh viên của ngành quản trị kinh doanh với chuyên môn vững để làm vững mạnh hơn đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp. Thêm vào đó, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cũng mở ra những cơ hội làm việc cho một tập đoàn nước ngoài, thử thách bản thân trong môi trường chuyên nghiệp đầy tính cạnh tranh và tất nhiên kèm theo đó là những khoản đãi ngộ hấp dẫn cũng làm nên sức hút mạnh mẽ của ngành Quản trị kinh doanh.
2.1.1 Ngành Quản trị kinh doanh học gì?Theo học ngành Quản trị kinh doanh, các bạn sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức nền tảng, chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính – ngân hàng và những kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp bao gồm:
Lập kế hoạch kinh doanh Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch tiếp thị Xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm Chính sách giá Nghiên cứu thị trường Marketing sản phẩm Truyền thông thương hiệu Kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp Tìm kiếm thị trường kinh doanh Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng lập kế hoạch Kỹ năng đàm phán, thương lượng Kỹ năng giải quyết tình huống kinh doanh,...Sự mở rộng và gia tăng số lượng doanh nghiệp ở Việt Nam đã dẫn đến nhu cầu nhân lực tăng cao trên tất cả các lĩnh vực có liên quan đến kinh doanh
2.1.2 Những chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh?Ngành Quản trị kinh doanh là ngành có khá nhiều chuyên ngành sâu. Sinh viên theo học ngành này có thể lựa chọn theo học các chuyên ngành sau:
Quản trị kinh doanh tổng hợp Quản trị khởi nghiệp Quản trị marketing Quản trị doanh nghiệp Quản trị logistics Quản trị nhân sự Quản trị tài chính Quản trị kinh doanh quốc tế Quản trị thương mại 2.1.3 Ngành Quản trị kinh doanh làm gì sau khi ra trường?Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, các bạn có thể tìm việc làm kinh doanh với các vị trí công việc khởi điểm sau:
Nhân viên kinh doanh Chuyên viên phụ trách các công việc hành chính nhân sự, kinh doanh, marketing Chuyên viên xây dựng chiến lược, phát triển thị trường và tìm kiếm đối tácHoặc sau thời gian làm việc tích luỹ kinh nghiệm, bạn củng cố và nâng cao năng lực làm việc cũng như kiến thức chuyên môn, bạn có thể đảm nhận các vị trí quản lý, làm công tác giảng dạy hoặc tự mở công ty để kinh doanh riêng. Các chức vụ quản lý trong các công ty, doanh nghiệp mà các bạn có kiến thức chuyên môn ngành quản trị kinh doanh có thể đảm nhận là:
Trưởng P. Hành chính nhân sự Trưởng P. Marketing Trưởng P. Kinh doanh Trưởng P. Kế toán Giám đốc tài chính - CFO Giám đốc marketing - CMO Giám đốc kinh doanh - CCO Giám đốc điều hành - CEO2.2 Ngành Tài chính - Ngân hàng
Những ưu điểm của việc làm ngành Tài chính - Ngân hàng như: mức lương trung bình khởi điểm thường cao hơn nhiều ngành khác, những chế độ đãi ngộ hấp dẫn từ các công ty tài chính hay ngân hàng, cơ hội được làm việc ở những ngân hàng quốc tế nổi tiếng có chi nhánh tại Việt Nam, lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng và lâu dài... chính là những sức hút khiến ngành học này luôn thu hút số lượng lớn thí sinh trong các kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển Đại học, Cao đẳng.
2.2.1 Ngành Tài chính - Ngân hàng học gì?Khối kiến thức mà sinh viên theo học ngành Tài chính - Ngân hàng sẽ được đào tạo bao gồm:
Kiến thức về lĩnh vực phân tích tài chính và đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong quá trình toàn cầu hóa. Kiến thức về thực hành các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại hiện đại. Kiến thức chuyên môn sâu về phân tích, dự báo liên quan đến tài chính, tiền tệ nhằm đưa ra quyết định trong quản trị tài chính. Được rèn luyện về bản lĩnh và khả năng tự nghiên cứu khi gặp vấn đề mới. Khả năng đối đầu và ứng biến nhạy bén khi có rủi ro phát sinh liên quan đến tài chính, tiền tệ.Đào tạo các kỹ năng mềm cần thiết để đáp ứng nhu cầu của công việc như:
Kỹ năng giao tiếp với khách hàng Kỹ năng giới thiệu sản phẩm Kỹ năng thuyết phục khách hàng Kỹ năng quản lý thời gian Kỹ năng tư duy phản biện Kỹ năng phân tích Kỹ năng làm việc theo nhóm…Ngành Tài chính - Ngân hàng mang nhiều ưu điểm, thu hút hàng ngàn thí sinh chọn lựa
2.2.2 Những chuyên ngành của ngành Tài chính - Ngân hàng?Ngành Tài chính - Ngân hàng là một ngành học khá rộng liên quan đến tất cả các dịch vụ ngân hàng, tài chính, lưu thông, vận hành tiền tệ với các chuyên ngành được đào tạo gồm:
Chuyên ngành Ngân hàng Chuyên ngành Quản lý Tài chính công Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp Chuyên ngành Thuế Chuyên ngành Tài chính Bảo hiểm Chuyên ngành Tài chính quốc tế Chuyên ngành Hải quan Chuyên ngành Định giá tài sản Chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính Chuyên ngành Đầu tư tài chính 2.2.3 Ngành Tài chính - Ngân hàng làm gì sau khi ra trường?Sau khi tốt nghiệp ngành Tài chính – Ngân hàng, bạn có thể đảm nhận các vị trí công việc như:
Chuyên viên tín dụng ngân hàng Chuyên viên kế toán, kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại Kế toán viên phòng thanh toán quốc tế Nhân viên kinh doanh ngoại tệ Chuyên viên kinh doanh tiền tệ Chuyên viên quản trị tài sản và nguồn vốn Chuyên viên tài trợ thương mại Chuyên viên phân tích tài chính doanh nghiệp Chuyên viên định giá tài sản Chuyên viên phân tích đầu tư chứng khoán Chuyên viên mua bán, sát nhập doanh nghiệp Giảng viên ngành Tài chính – Ngân hàng .....2.3 Ngành Kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như mở rộng giao thương, buôn bán với nhiều quốc gia. Chính vì vậy, chúng ta ngày càng cần nhiều hơn nguồn nhân lực trẻ có kiến thức vững vàng về lĩnh vực kinh tế quốc tế đã mở ra những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho những ai theo đuổi ngành học này.
2.3.1 Ngành Kinh tế quốc tế học gì?Theo học ngành Kinh tế quốc tế, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:
+ Kiến thức nền tảng về:
Kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, tài chính quốc tế, kinh doanh quốc tế, quản trị nguồn nhân lực quốc tế, hoạt động hậu cần kinh tế quốc tế... Các chính sách kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, tranh chấp trong thương mại quốc tế. Đặc điểm phát triển kinh tế thế giới trong xu hướng toàn cầu hóa, những vấn đề về hội nhập kinh tế tại Việt Nam…+ Các kiến thức chuyên sâu mang đậm tính thực tiễn:
Giao dịch ký kết hợp đồng thương mại quốc tế Quản trị chuỗi cung ứng và phát triển logistics toàn cầu Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất - nhập khẩu Nghiên cứu thị trường Đàm phán trong kinh doanh quốc tế Thanh toán quốc tế Marketing quốc tế Nghiệp vụ về thanh toán quốc tế Bảo hiểm ngoại thương Cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài Thương mại điện tử…Việt Nam ngày càng cần nhiều hơn nguồn nhân lực trẻ có kiến thức vững vàng về lĩnh vực kinh tế quốc tế
2.3.2 Những chuyên ngành của ngành Kinh tế quốc tế?Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế không phân chuyên ngành. Khi theo học ngành này, bên cạnh các môn đại cương bắt buộc, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành bao gồm:
Hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách kinh tế đối ngoại Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế và kinh doanh quốc tế Công pháp quốc tế Đàm phán kinh tế quốc tế Kinh tế ASEAN Chính sách quản lý công ty đa quốc giaCác học phần chuyên sâu về ngành mà các bạn sinh viên có thể lựa chọn theo học để có đủ kiến thức cho nghề nghiệp sau này:
Đấu thầu quốc tế Tài chính quốc tế Kinh doanh quốc tế Giao dịch đàm phán kinh doanh Nghiệp vụ Ngoại thương Luật kinh doanh quốc tế Kế toán quốc tế Thuế quốc tế Thương mại điện tử,… 2.3.3 Ngành Kinh tế quốc tế làm gì sau khi ra trường?Những vị trí công việc mà sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế có thể đảm nhận sau khi ra trường:
Chuyên viên hỗ trợ hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách trong lĩnh vực thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài Chuyên viên phân tích và tư vấn các dự án quốc tế Nhân viên kinh doanh quốc tế Nhân viên xuất nhập khẩu Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế Chuyên viên nghiên cứu thị trường Chuyên viên marketing quốc tế Chuyên viên quản trị chuỗi cung ứng Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tế Chuyên viên xúc tiến thương mại Nhà tư vấn quản trị kinh doanh quốc tế Chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy về kinh tế quốc tế2.4 Ngành Kinh doanh thương mại
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các công ty cần nhiều hơn đội ngũ nhân viên kinh doanh thương mại có kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc để có thể gia tăng sức cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp bền vững. Vì vậy, ngành Kinh doanh thương mại có nhiều hơn lựa chọn công việc và trở thành ngành nghề thuộc Top những ngành có sức hút các bạn trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp.
2.4.1 Ngành Kinh doanh thương mại học gì?Theo học ngành Kinh doanh thương mại, sinh viên sẽ được đào tạo những kiến thức bao gồm:
Hoạt động bán hàng, bán lẻ Quản trị thương mại xuất nhập khẩu Nghiên cứu thị trường Lập kế hoạch kinh doanh Quản trị bán hàng Quản trị bán lẻ Quản trị chuỗi cung ứng Nghiệp vụ bán hàng Phân tích tài chính Marketing Nghiệp vụ PR,…Các kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp được trang bị:
Kỹ năng về quản trị lực lượng bán hàng Kỹ năng tổ chức và điều hành hoạt động bán lẻ Kỹ năng nắm bắt hành vi, nhu cầu của khách hàng Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng ngoại ngữ...Ngành Kinh doanh thương mại dần trở thành ngành nghề thuộc Top những ngành có sức hút các bạn trẻ đang đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp.
Xem thêm:
Tùy vào mục tiêu và thế mạnh đào tạo mà mỗi trường đại học sẽ phân chia ngành Kinh doanh thương mại thành những chuyên ngành như:
Kinh doanh thương mại Kinh doanh bán lẻ Thương mại bán lẻ Kinh doanh quốc tế Logistics,… 2.4.3 Ngành Kinh doanh thương mại làm gì sau khi ra trường?Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh thương mại có nhiều lựa chọn nghề nghiệp với các vị trí công việc như:
Nhân viên kinh doanh Nhân viên bộ phận bán hàng Nhân viên kinh doanh hàng không, tàu biển Nhân viên kinh doanh forwarder, logistics Nhân viên xuất nhập khẩu, quản lý kho hàng Chuyên viên tổ chức các hoạt động kinh doanh thương mại ở các doanh nghiệp, tổ chức, công ty Chuyên viên quản lý, quản trị hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa Chuyên viên quản lí kho bãi Chuyên viên bộ phận thu mua Chuyên viên chăm sóc khách hàng Chuyên viên marketing, PR Quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ Trưởng ngành hàngCửa hàng trưởng,… Giảng dạy, tập huấn về Kinh doanh thương mại
2.5 Ngành Kinh tế đối ngoại
Thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước đang ngày càng mở cửa và hội nhập với thế giới chính là nền tảng cho sự phát triển không ngừng lớn mạnh của nền kinh tế đối ngoại. Vì vậy, để phát triển vững mạnh sẽ cần nhiều hơn nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn vững vàng ngành này. Nhu cầu nhân lực tăng với những cơ hội việc làm rộng mở đã tạo nên sức hút của ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay.
2.5.1 Ngành Kinh tế đối ngoại học gì?Chương trình đào tạo của ngành Kinh tế đối ngoại hướng tới đào tạo các kiến thức chuyên sâu bao gồm:
Quản lý thị trường ngoại hối và đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế Giao dịch thương mại quốc tế, đàm phán quốc tế Vận tải và bảo hiểm trong thương mại quốc tế Thanh toán quốc tế Khả năng phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đoái và đầu tư quốc tế Xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách thương mại và dự án đầu tư trong và ngoài nước Kiến thức kinh tế và xã hội hiện đại của khu vực và thế giới Quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tếNhu cầu nhân lực tăng với những cơ hội việc làm rộng mở đã tạo nên sức hút của ngành Kinh tế đối ngoại hiện nay
2.5.2 Những chuyên ngành của ngành Kinh tế đối ngoại?Ngành kinh tế đối ngoại không phân chuyên ngành. Bên cạnh khối kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở ngành, sinh viên sẽ được học các môn chuyên ngành gồm:
Giao dịch thương mại quốc tế Vận tải và giao nhận trong ngoại thương Bảo hiểm trong kinh doanh Marketing quốc tế Pháp luật trong hoạt động KTĐN Thanh toán quốc tế Nghiệp vụ hải quan Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam Đàm phán quốc tế Kinh tế học tài chính Kinh tế kinh doanh Kinh doanh quốc tế... 2.5.3 Ngành Kinh tế đối ngoại làm gì sau khi ra trường?Tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại, sinh viên dễ dàng tìm được các công việc phù hợp như:
Chuyên viên xây dựng và phát triển mối quan hệ với đối tác, khách hàng nước ngoài Chuyên viên phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm, thương lượng và đàm phán để ký kết hợp đồng mua bán quốc tế với các đối tác nước ngoài Chuyên viên phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu chuyên xử lý quá trình thanh toán, vận chuyển, kho bãi, bảo hiểm,...đảm bảo hợp đồng được diễn ra theo đúng tiến độ Chuyên viên hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại Chuyên gia nghiên cứu, giảng dạy các các lĩnh vực liên quan đến kinh tế đối ngoại3. Ngành kinh tế học khối gì?
Các khối xét tuyển ngành Kinh tế học năm 2022 bao gồm:
Khối A00 (Toán, Lý, Hóa) Khối A01 (Toán, Lý, Anh) Khối D01 (Văn, Toán, Anh) Khối D07 (Toán, Hóa, Anh) Khối C01 (Toán, Lý, Văn) Khối C04 (Văn, Toán, Địa) Khối C14 (Toán, Văn, GDCD) Khối C15 (Văn, Địa, Anh) Khối D90 (Toán, KHTN, Anh)4. Điểm chuẩn ngành kinh tế bao nhiêu?
Bạn có thể tham khảo điểm chuẩn năm 2021 các ngành kinh tế tại 6 trường đại học chất lượng hàng đầu cả nước: