Làm tròn số trong Excel trong các bài test luôn là yêu cầu đầu tiên khi làm bởi nó sẽ cho thấy những con số có gọn gàng hay không khi hiển trị trên bảng tính và ảnh hưởng đến số liệu tính toán sau này.

Bạn đang xem: Làm tròn số tiền trong excel

Có nhiều cách thức để thực hiện làm tròn số trong Excel, sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách dễ dàng nhất

*

Theo yêu cầu của mỗi dữ liệu đều sẽ có những cách làm tròn đến những giá trị khác nhau vằng việc sử dụng những công cụ Hàm khác nhau sẽ đáp ứng những đòi hỏi khác nhau này khi hiển thị trong bảng Excel.

Các hàm hiển thị làm tròn từ round up; rounddown; mround; ceiling; floor đều đáp ứng những thông số khác nhau. Dưới đây là các hàm làm tròn số trên Excel bạn có thể tham khảo:


TÓM TẮT NỘI DUNG


1. Làm tròn số trong Excel bằng Hàm ROUND

Hàm làm tròn Round có tác dụng đẩy số làm tròn đến số xác định gần nhất chỉ bằng 1 bước thống kê cột đơn giản là công thức:


= ROUND(số , số cần làm tròn)

*

2. Hàm làm tròn lên trong Excel bằng hàm ROUNDUP

Hàm làm tròn Roundup có tác dụng số cần làm tròn sẽ lớn hơn số ban đầu lấy giá trị cao hơn, còn cao bao nhiêu sẽ tùy thuộc vào bạn dùng hàm như nào.

Nếu như số cần làm tròn cho dương giá trị thì số phía sau sẽ đẩy số làm tròn lên hàng thập phân, còn âm giá trị sẽ làm tròn đến hàng chục hoặc trăm với công thức:


= Roundup(số, giá trị cần làm tròn)

*

3. Công thức làm tròn xuống trong Excel bằng hàm ROUNDDOWN

Hàm làm tròn Roundup có tác dụng cho những kết quả cần làm tròn nhỏ hơn giá trị gốc đối với những yêu cầu phù hợp. Kết quả sẽ phụ thuộc vào cách làm hàm với công thức


= Rounddown(số, giá trị cần làm tròn)

Hai hàm Rounddown, Roundup qua cách thức cho thấy chúng ngược nhau về công thức một hàm đẩy làm tròn lên và một hàm sẽ đẩy làm tròn xuống.

*

4. Hàm làm tròn số trong Excel bằng hàm MROUND

Hàm làm tròn Roundup có tác dụng làm tròn đến bội số của thông số dữ liệu khác trong bảng tính. Ký hiệu bằng multiple chính là số cần làm tròn tính bằng bội. Ký hiệu cho giá trị làm tròn là Number. Công thức tính cũng rất đơn giản chỉ bằng 1 bước :


=Mround(giá trị làm tròn,số cần làm tròn tính bằng bội).

Biểu hiện nếu bạn làm sai kết quả sẽ cho giá trị #NUM là lỗi số cần làm tròn sẽ không hiện ra bởi chúng đang khác dấu nhau, số cần hiển thị sẽ đúng khi cùng dấu.

Kết quả nhận được chính là giá trị bằng 0,5 khi Số cần làm tròn > 0,5 sẽ được làm tròn lên và số làm tròn sẽ nhỏ khi số cần làm tròn 5. Hàm làm tròn số trong Excel bằng hàm CEILING; FLOOR trong Excel

Cũng có thể coi là tương tự như là MROUND đều nhận giá trị bội số gần nhất của số nào đó. Nhưng hàm CEILING sẽ làm tròn số cách xa 0, còn hàm FLOOR làm tròn gần về 0 nhất. Công thức dễ dàng dụng như sau:


= CEILING(Số cần làm tròn gần 0, significance)
= FLOOR(số cần làm tròn xa 0, significance)

*

6. Công thức làm tròn số trong Excel bằng hàm EVEN, hàm ODD

Nếu tính đến làm tròn chẵn lẻ thì không hàm nào khác chính là EVEN, hàm ODD cho các kết quả số nguyên cần làm tròn chẵn hoặc lẻ nhất và cả hai đều cách xa số 0.Thường hàm Even sẽ được sử dụng nhiều hơn hàm ODD. Công thức tính là:


= EVEN(giá trị cần làm tròn) / = ODD(giá trị cần làm tròn).

*

7. Hàm làm tròn số trong Excel bằng hàm INT, TRUNC

Làm INT, TRUNC biểu thị cắt bớt số cho số rất chẵn thành một số nguyên triệt để, thường để kiểm tra danh sách, thống kê sẽ dùng nhiều hàm này.

*

 Công thức như sau


 INT = INT(số cần làm tròn); TRUNC = TRUNC(số cần làm tròn ).

Nếu giá trị số nguyên lớn hơn không thì số cần làm tròn thường sẽ dài, nếu hiển thị =0 thì bạn chưa nhập đúng dữ liệu; Nếu

*

8. Làm tròn số trong Excel không dùng hàm

Nếu bạn thấy việc dùng hàm quá phức tạp thì có một cách rất đơn giản để bạn có thể làm tròn số mà không cần dùng đến hàm. Đó là dùng định dạng số dựng sẵn, thao tác thực hiện như sau:

Bước 1: Chọn ô mà bạn muốn định dạng.

Bước 2: Trong tab Trang đầu, hãy bấm Tăng vị trí thập phân hoặc Giảm vị trí thập phân để hiện thêm hoặc bớt đi những chữ số sau dấu thập phân.

*

Trên đây là các cách làm tròn số trong Excel với các hàm Round, Roundup, Rounddown, MRound, Celling, Floor, Trunc,…

Những hàm này sẽ giúp bạn dễ dàng làm tròn số theo ý muốn như làm tròn lên, làm tròn xuống,…


*

Ben Computer

Ben Computer là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh Notebook, PC nguyên chiếc, lắp ráp máy tính thương hiệu Ben và phân phối các sản phẩm CNTT


Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Δ


*

Hướng dẫn cài đặt Google Bard trên Windows 11 mới nhất 2023
*

Laptop Surface Go 2 của Microsoft màn hình cảm ứng và siêu nhẹ
*

Tìm hiểu về Laptop HP Envy – mỏng nhẹ, dễ mang theo Tìm hiểu về dòng laptop Lenovo Think
Pad. 1 số dòng Think
Pad không thể bỏ lỡ
*

Tổng hợp Hình nền Windows 10 chất lượng HD, Full HD 4k
Hướng dẫn cách cài đặt máy in Canon 2900 cho Win 10, Win 7
Cách sử dụng Hàm VLOOKUP trong Excel đơn giản – Có ví dụ
3 Cách Sửa Lỗi Phông Chữ Trong Word 2010, 2016 Hiệu Quả 100%
Cách sửa Lỗi value trong Excel cực kỳ đơn giản, hiệu quả 100%
Cách đánh số thứ tự trong Word Đơn giản, chuẩn xác nhất
Cách tính phần trăm chiết khấu, giảm giá,… nhanh và chính xác nhất
BEN COMPUTER - TRỤ SỞ CHÍNH (HÀ NỘI)
PHÒNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN
Thời gian làm việc: từ 8h30 - 22h15 hằng ngày
SHOWROOM 92 NGUYỄN KHÁNH TOÀN
Thời gian làm việc: từ 8h30 - 17h45 hằng ngày
PHÒNG KINH DOANH PHÂN PHỐI
Thời gian làm việc: từ 8h30 - 17h45 hằng ngày
PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
Thời gian làm việc: từ 8h30 - 17h45 hằng ngày
PHÒNG KỸ THUẬT BẢO HÀNH
MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN

Giao hàng toàn quốc


HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Tư vấn giải đáp mọi thắc mắc


THANH TOÁN BẢO MẬT

Trả tiền mặt, CK, trả góp


ĐĂNG KÝ
GIỚI THIỆU CÔNG TY
CHÍNH SÁCH BÁN HÀNG
Về trang chủ
TỪ KHÓA HOT
CỘNG ĐỒNG BEN COMPUTER
Chat với tư vấn viên

Việc làm tròn số tiền là điều rất thường xuyên gặp trong các công việc kế toán, thu ngân,… đặc biệt là đối với các báo cáo, thống kê khi số tiền lớn lên đến hàng tỉ, chục tỉ thì các số tiền nhỏ lẻ dưới 1000 đồng sẽ ưu tiên được làm tròn, hoặc là sẽ làm tròn hết phần số thập phân. Vậy công thức làm tròn số tiền trong Excel là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết bên dưới nhé!


Cách định dạng dữ liệu số tiền trên Excel và nguyên tắc làm tròn số

Tiền trong kế toán bản chất là 1 con số, có thể được định dạng trong Excel với nhiều phương pháp khác nhau như: dạng Number, dạng Accounting, hay dạng Currency.

*

Việc định dạng dữ liệu được xem là rất quan trọng bởi nó giúp bạn nhận dạng dữ liệu một cách chính xác và dễ dàng sử dụng những công cụ xử lý cho phù hợp.

Các hàm làm tròn số trong Excel luôn yêu cầu đối tượng làm tròn là 1 con số (ở dạng dữ liệu Number). Xét về bản chất thì những loại định dạng Number, Accounting, Currency đều ở dữ liệu dạng số. Vì vậy, bạn có thể dùng trực tiếp những con số này để làm tròn.

Nguyên tắc làm tròn số trong Excel là:

Phần được làm tròn (tức là số lớn nhất trong phần xét làm tròn) nếu nhỏ hơn 5 thì sẽ làm tròn xuống. Ví dụ như phần được làm tròn là 1 chữ số đứng sau dấu ngăn phần thập phân thì so với 0.5, trong khi đó phần được làm tròn là 2 chữ số sau dấu ngăn phần thập phân thì sẽ được so với 0.05Phần được làm tròn (tức là số lớn nhất trong phần xét làm tròn) nếu lớn hơn hoặc bằng 5 thì sẽ làm tròn lên.Một vài hàm làm tròn số (hàm ROUND) giúp bạn làm tròn đến phần bên trái dấu ngăn phần thập phân (là làm tròn hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn…) cùng với tham số xét phần làm tròn là số âm.

Do vậy, trước khi tiến hành làm tròn số trong Excel thì bạn cần phải xác định một cách chính xác 2 yếu tố sau:

Dữ liệu đã được định dạng đúng chưa? Loại dữ liệu đó có đúng là loại Number không?
Thực hiện làm tròn tới đâu? Từ đó sẽ xác định sử dụng hàm nào thì phù hợp

Làm tròn tới phần nghìn

Yêu cầu làm tròn tới phần nghìn là yêu cầu thường hay gặp trong kế toán. Nội dung yêu cầu này được mô tả như sau:


Nếu số tiền lẻ dưới mức 500 đồng thì tiến hành làm tròn xuống 0.Nếu số tiền lẻ từ mức 500 đồng trở lên thì tiến hành làm tròn lên thêm 1000 đồng.

Hàm để làm tròn là hàm ROUND

Cấu trúc như sau:

=ROUND(number, num_ditgits)

Trong đó:

number: là số tiền được làm tròn, cần xét làm trònnum_ditgits: Phần được làm tròn. Ở yêu cầu này sẽ thực hiện làm tròn tới phần nghìn, tức là 3 số 0 bên trái dấu ngăn phần thập phân, vì thế tham số num_ditgits ở đây sẽ sử dụng với số âm, cụ thể là -3.

Áp dụng hàm ROUND cùng num_digits = -3 vào ví dụ bên trên t sẽ có kết quả là:

*

12,483,920 được làm tròn phần 920 trở thành 1000, cho ra kết quả là 12,484,00022453 được làm tròn phần 453 thành 0 và cho ra kết quả là 22000169,811.00 được làm tròn phần 811.00 thành 1000.00 và cho ra kết quả là 170,000.00

Việc làm tròn này sẽ thường áp dụng với những số tiền lớn (hàng trăm triệu, hàng tỉ) vì khi đó phần làm tròn sẽ mang giá trị rất nhỏ nên ít làm ảnh hưởng đến việc tính toán trong kế toán.

Làm tròn hết phần thập phân (tới 0)

Ttrong thực tế, số tiền không có nhỏ hơn 0 nên bạn sẽ gần như bắt buộc phải thực hiện làm tròn hết phần thập phân khi tính toán cùng với số tiền trong Excel. Quy tắc làm tròn hết phần thập phân sẽ được mô tả sau đây:

Nếu như phần xét làm tròn nhỏ hơn 0,5 sẽ được làm tròn xuống bằng 0Nếu như phần xét làm tròn từ 0,5 trở đi (lớn hơn hoặc bằng 0,5) sẽ được làm tròn lên 1

Vẫn dùng hàm ROUND để tiến hành làm tròn trong trường hợp này, cách thực hiện như sau:

=ROUND(number,0)

Trong đó number là số cần làm tròn.

Một vài ví dụ về việc làm tròn hết phần thập phân trong Excel như sau:

*

Ở hình trên bạn có thể thấy toàn bộ phần thập phân đã được tiến hành làm tròn hết:

Số thứ 1 với phần thập phân là 0.1 đã được làm tròn về 0Số thứ 2 với phần thập phân 0.589 đã được làm tròn thêm 1 để từ 78420 trở thành 78421

Các lưu ý khi làm tròn tiền trong kế toán

Việc làm tròn số tiền trong các công việc kế toán nội bộ như bán hàng, quỹ, hay công nợ… thì có thể được làm tròn theo quy định của doanh nghiệp.

Xem thêm: Cách đăng ký gói 3g mobi 1 ngày chỉ từ 3k, 5k, 7k, đăng ký các gói cước 3g mobifone dùng 1 ngày

Trong hóa đơn hoặc là liên quan tới tiền thuế, trên số sách kế toán chẳng hạn như báo cáo tài chính cuối năm thì bạn cần phải hết sức lưu ý đến việc làm tròn. Bởi vì việc làm tròn này sẽ phải tuân theo quy định của nhà nước và cần được đảm bảo đúng nguyên tắc làm tròn (thường sẽ là làm tròn tới 0 để tránh phần thập phân) nhưng đến khi tổng số tiền phải khớp so với chứng từ (với hóa đơn VAT thì phần tiền trước thuế + tiền thuế cần phải bằng tổng số tiền phải thanh toán. Nếu như phần nào làm tròn lên / xuống thì tương đương phần kia phải được làm tròn ngược lại để có thể đảm bảo nguyên tắc bù trừ).

Trên đây là một vài chia sẻ về các sử dụng công thức làm tròn số tiền trong Excel, chúc các bạn thực hiện thành công!