Việt Nam là quốc gia có sự đa dạng văn hoá dân tộc với 54 dân tộc anh em và nhiều vùng miền trải dài từ Bắc và Nam. Khu vực miền Trung với đặc điểm về vị trí địa lý,kinh tế văn hoá xã hội luôn là một điểm đến, một đặc sản văn hoá của Việt Nam đối vớidu khách nước ngoài, thậm chí với chính người dân Việt Nam ở các khu vực khác. Một trong những nét đặc trưng để nhận ra bạn là người con của mảnh đất miền Trung là ở phương ngữ. Sau đây, xin mời các bạn cùng trường THPT Lê Hồng Phong tìm hiểu một trong những từ ngữ miền trung gây khó khăn cho người nghe là Trốc tru là gì? cùng với Sự đa dạng của phương ngữ miền Trung nhé!


Nội dung chính


Related Articles

Trốc tru là gì?

Trốc tru thực chất là một từ lóng địa phương được sử dụng bởi những người dân ở khu vực miền Trung, trong đó nhiều nhất là tỉnh Nghệ An – nơi có khá nhiều từ ngữ địa phương độc đáo, khó hiểu, khiến nhiều người lần đầu đến đây đều bối rối.

Bạn đang xem: Từ ngữ địa phương miền trung

Theo đó, từ “trốc” có nghĩa là cái đầu và từ “tru” có nghĩa là con trâu. Khi ghép đôi hai từ “trốc” và “tru” lại với nhau sẽ có nghĩa là đầu trâu.

Ngoài ra, trong một số trường hợp từ “trốc” không được dùng với nghĩa cái đầu, ví dụ: trốc cúi có nghĩa là đầu gối.

Trốc tru tiếng miền Trung trong giao tiếp hàng ngày được dùng để chỉ những người có tính cách nghịch ngợm, lì lợm, bướng bỉnh, chứng nào tật nấy, không bao giờ chịu tiếp thu lời nói của người khác và cũng như không chịu thay đổi.


Tuy nhiên, trốc tru không phải là từ mang sắc thái nặng nề hay chỉ trích gay gắt với một ai đó, cụm từ này thường được dùng với ý nghĩa trêu đùa nhiều hơn.

Vậy giờ đây, nếu ai đó nói bạn là “đồ trốc tru” có nghĩa là họ đang nói bạn là “đồ đầu trâu”, tức là người cứng đầu, ngang bướng, theo hướng nhẹ nhàng, trêu chọc nhau.

Một số tiếng địa phương miền Trung ít người biết

Trốc tru hay khu mấn là những từ “đặc sản” của Nghệ An nhưng lại được sử dụng khá phổ biến trong đời sống cũng như trong cộng đồng mạng. Ngoài những cụm từ này, Nghệ An còn khá nhiều phương ngữ cực kỳ thú vị mà đôi khi chính các bạn trẻ lớn lên ở nơi đây cũng chưa một lần nghe thấy, chẳng hạn như:

Cái cươi có nghĩa là cái sân
Cái chủi có nghĩa là cái chổi
Chưởi có nghĩa là chửi
Đọi có nghĩa là bát
Vung/Vàng có nghĩa là nắp nồi
Ngẩn có nghĩa là ngốc
Trửa có nghĩa là giữa, trên…Đàng có nghĩa là đường (ví dụ: Trửa đàng = giữa đàng, trửa nhà = giữa nhà)Trấp vả có nghĩa là đùi
Bổ có nghĩa là ngã
Khu Mấn
Nác có nghĩa là nước
Trù có nghĩa là trầu (ví dụ: lá trù = lá trầu)Tao, tớ có nghĩa là tau
Mày có nghĩa là mi
Choa có nghĩa là chúng tao
Bọn bây có nghĩa là các bạn
Hấn có nghĩa là hắn, nó
Nớ có nghĩa là đó, cái kia
Cấy có nghĩa là cái (Ví dụ: Cấy kẹo = cái kẹo)Gưởi có nghĩa là gửi
Hun có nghĩa là hôn
Mần có nghĩa là làm
Nhởi có nghĩa là chơi
Rầy có nghĩa là xấu hổ
Hấn (hắn,nó)Cái cưới (cái sân)Cái chủi là cái chổi
Cái đọi là cái bát
Ngẩn nghĩa là ngốc
Chưởi nghĩa là chửi
Cái vung hay cái vàng là cái nắp nồi
Trửa nghĩa là giữa hoặc trên
Đàng nghĩa là đường
Cái nớ nghĩa là cái đó hay cái kia
Trấp vả nghĩa là Đùi
Cấy nghĩa là cái
Nác nghĩa là nước
Bổ nghĩa là ngã
Gưởi có nghĩa là gửi
Hun là hôn
Tau là tao hoặc tớ
Choa là chúng tao
Mi nghĩa là mày

Mô = Đâu

Tê = Kia

Rứa = Thế

Tề = Kìa

Hè = Nhỉ

Nớ = Đó

O = cô

Ả = chị

Gấy = vợ

Nhôông = chồng

Trốc cúi: Đầu gối

Lả: Lửa

Cảy = sưng

Mi: Mày

Ni: Này

Rứa: Thế

Răng: Sao

Trửa = Giữa

Phẩy = Phải

Trốc tru thường được dùng trong trường hợp nào?

Thông thường, trốc tru sẽ được dùng để chỉ những người nghịch ngợm, bướng bỉnh, không chịu tiếp thu ý kiến của người khác. mặc khác, sắc thái của từ này khá nhẹ nhàng, không đến mức chỉ trích gay gắt, nặng nề. Người ta thường dùng từ trốc tru để trêu đùa nhau.

Miền Trung, hai tiếng gọi thân thương, dải đất dài nối liền hai miền Tổ Quốc, danh sách các tỉnh miền Trung ở Việt Nam được chia làm ba miền địa hình gồm: Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, hay theo cách chia khác là 2 vùng: Duyên hải miền Trung (gồm Bắc và Nam Trung Bộ) và Tây Nguyên. Ba bộ phận nhưng các vùng đều có những đặc điểm vừa chung vừa riêng khá thống nhất giữa các tỉnh miền Trung.

KHU MẤN LÀ GÌ, QUẢ KHU MẤN LÀ GÌ

Một từ ngữ cũng được nhiều bạn đọc của Studytienganh nhờ giải đáp đó là từ “khu mấn”.

Khu mấn cũng chung nguồn gốc với từ trốc tru, chúng đều được xuất phát từ vùng đất Nghệ An. Cắt nghĩa từ khu mấn, từ “khu” được hiểu là mông còn từ mấn được hiểu là “váy”. 

Với cách hiểu như vậy, nếu ai đó mời bạn dùng quả khu mấn thì hãy đừng vội vàng tưởng nó là một loại trái cây thật, ăn được nhé!

Cụ thể ra sao, hãy cùng Studytienganh tiếp tục tìm hiểu về lịch sử nguồn gốc của từ “khu mấn” này:

Vào thời điểm những năm 60, 70 của thế kỷ XX, có không ít người phụ nữ ở vùng đất Nghệ Tĩnh mặc váy màu đen đi làm đồng ruộng. Sau những giờ lao động, làm việc hăng say, các cô, các bà, các mẹ thường sẽ ngồi lại nghỉ ngơi, trò chuyện mà không chú ý đến phần mông mặc váy đen đã bị dính bẩn. Thời gian càng lâu thì lớp vải ấy càng quện đất, cát và trở nên lấm bẩn hơn.

Một số ví dụ 

Răng rứa! = Sao thế?
Mốt tau mới đi = Ngày kia tôi mới đi.Bổ xe à? = Ngã xe à?
Nhà mi cách chỗ đó có ngái không? = Nhà mày cách chỗ đó có xa không?
Kêu chắc đến rồi tề = Kêu nhau đến rồi kìa
Sốt khô mui nẻ họng = Nóng khô môi nẻ họng
Mi lấy cái đọi ni = Mày lấy cái bát kia đi!Nắng ra răng mặc trời = Nắng thế nào thì mặc kệ trời
Uống vô mát rọi = Uống vào mát ruột.Ả nớ chộ cũng tài = chị kia thấy cũng tài

Quê bay ngái rứa đi khi mô cho đến nơi(Quê bạn xa như thế thì đi khi nào cho tới nơi)Trềư thì náng mà bây cứ toàn trốc trần là răng hey?(Trời thì nắng mà chúng mày cứ không đội mũ nón gì là sao nhỉ)Chơ nói rứa chơ ăn còn nọ sọi nị làm!(Nói vậy thôi chứ ăn còn chưa được nói gì đến làm)

Nghe thấy thú vị lắm phải không các bạn. Mình sẽ tiếp tục cập nhật những câu nói được xem là kinh điển đặc trung tiếng Nghệ để các bạn có những giây phút thật thư giãn, và giả sử có troll bạn bè thì cũng nhẹ nhẹ thôi nhé. Đặc biệt bạn nào muốn làm dâu làm rể Xứ Nghệ thì cũng nên xem qua nhé!

Sau đây là một số “từ vựng tiếng Nghệ” cho những bạn nào cảm thấy hứng thú!

*Về đại từ – Mạo từ:

Tau = Tao, tớ
Bọn tau = Bọn tao, bọn tớ
Mi = Mày
Bọn mi = Bọn mày
Choa = Chúng tao(Bọn)bây = các bạn
Hấn = hắn, nó
Ci(ki, kí), cấy = cái. VD: ci chi, ki chi, kí chi= Cái gì?

* Thán từ – Chỉ từ:

Mô = 1. đâu. VD: Bây đi mô đó, cho choa đi với.Mô = nào. VD: Khi mô mi đi học = khi nào mày đi học.Ni = này. VD: cái ni bao nhiêu tiền= cái này bao nhiêu tiền
Bữa ni = Hôm nay
Tê = kia. VD: đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng
Tề= kìa. VD: Trăng lên rồi tề. Rứa = thế.Răng = sao. VD: răng rứa = sao thế?
Chi = gì. VD: cấy chi rứa = cái gì thế?
Nỏ = không. VD: tau nỏ biết = tao ko biết ( nỏ chỉ đứng trước động từ)Ko nói: biết hát nỏ = biết hát ko
Ri = thế này. VD: ri là răng = thế này là sao?
A ri = như thế này. VD: a ri là răng
Nớ = ấy .VD: khi nớ = khi ấy.bữa nớ = hôm ấy.(Bây) Giừ = (bây) giờ. VD: Giừ mi ở chộ mô rứa = giờ mày ở chỗ nào thế?
Ko nói : mấy giờ =mấy giừ !!Hầy =nhỉ. VD: hoa đẹp hầy.Chư = chứ.Rành = rất. VD: hấn học rành giỏi = Nó học rất giỏi.,Đại = 1. khá. VD: phim ni xem hay đại = phim này xem khá hay
Nhứt = nhất. VD: đẹp nhứt = đẹp nhất

*Động từ:

Bổ = ngã. VD: đi bị bổ = đi bị ngã
Bứt = bẻ. VD: bứt hoa về cắm
Chưởi = chửi.Ẻ = ỉa.Đấy = đái.Đút = đốt. VD: bị ong đút.Đập = đánh. VD: chúng đang đập chắc = đánh nhau
Dắc = dắt. VD: dắc con tru ra đồng = dắt con trâu ra đồng
Gưởi = gửi. VD: gưởi thư.Hun = hôn. VD: hun nhau
Mần = làm. Vd: mần chi thì mần đi = làm gì thì làm đi
Nhởi = chơi.Rầy = xấu hổ=rì.Vô = vào. VD: Đi vô trong nhà = Đi vào trong nhà

Tính từ:

Cảy = sưng. VD: cảy 1 cục=sung 1 cục
Ngái= xa.Su = sâu. VD : Giếng nước ni su lắm = Giếng nước này sâu lắm
Túi = tối. VD: Trời túi rồi = Trời tối rồi

Danh từ:Con du = con dâu

Chạc= dây
Chủi = chổi
Con me = con bê
Đọi = (cái) bát
Nạm = nắm. VD: cầm 1 nạm thóc.Trốc = đầu.Tru = trâu. VD: bọn ni khỏe như tru = bọn này khỏe như trâu
Trốc tru = (chửi) đồ ngu. VD: cái đồ trốc tru!Trốc Gúi = Đầu Gối
Khu = mông, đít. VD: lộ khu = lỗ đít
Mấn =váy (dài quá đầu gối)………………..

Miền Trung có bao nhiêu tỉnh thành phố?

Miền Trung hiện có 19 tỉnh, thành phố. Các tỉnh miền trung Việt Nam gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

– Bắc Trung Bộ:

Bao gồm các dãy núi phía Tây. gồm có 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.

Là nơi giáp Lào có độ cao trung bình và thấp. Riêng miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có độ cao từ 1000 – 1500m. Khu vực miền núi Nghệ An – Hà Tĩnh là đầu nguồn của dãy Trường Sơn có địa hình rất hiểm trở, phần lớn các núi cao nằm rải rác ở đây. Các miền đồng bằng có tổng diện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bằng Thanh Hoá do nguồn phù sa từ sông Mã và sông Chu bồi đắp, chiếm gần một nửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.

Nơi đây cũng sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và các di tích lịch sử – văn hóa nổi tiếng, như biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Làng Sen quê Bác, Thành cổ Quảng Trị, Cố đô Huế … và nhiều địa điểm hấp dẫn du khách khác đến với du lịch các tỉnh miền Trung Việt Nam.

– Tây Nguyên:

Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng. Có diện tích khoảng 54.473,7km2, nằm về vị trí phía Tây và Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Sơn). Tây Nguyên có phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp khu vực kinh tế Nam Trung Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam Bộ.

Điểm sáng trong du lịch Tây Nguyên có thể kể đến như Đà Lạt, Lâm Đồng hay Kon Tum, Gia Lai và nhiều địa danh du lịch tự nhiên văn hóa khác. Đến với Tây Nguyên, du khách có thể thoải mái khám phá những cảnh quan rừng núi và các nét đặc trưng văn hóa chỉ có ở các tộc người sinh sống nơi đây, cũng như trải nghiệm những món ngon đặc sản núi rừng Tây Nguyên.

– Nam Trung Bộ:

Gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận. Thuộc khu vực cận giáp biển.

Khu vực này không nhiều tiềm năng về nông nghiệp nhưng lại sở hữu những điều kiện tuyệt vời cho phát triển du lịch và thương mại hàng hóa biển do vì là vị trí trung tâm và sở hữu nhiều cảnh quan kỳ thú.

Nơi đây đúng là mảnh đất vàng cho các nhà đầu tư muốn tìm kiếm cơ hội phát triển từ dải đất miền Trung vốn nhiều nắng gió. Nơi đây tập trung nhiều các bãi tắm và vịnh biển đẹp dọc các tỉnh miền Trung như: biển Lăng Cô, vịnh Nha Trang, Nhật Lệ, Mỹ Khê, Cà Ná, Cửa Đại, Quy Nhơn, Vịnh Vân Phong… Ngoài ra, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, di sản thiên nhiên phục vụ việc tham quan – nghiên cứu (từ Phòng Nha đến cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Mỹ Sơn…) cũng tập trung ở đây.

Video về trốc tru là gì

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ của Studytienganh về một số từ ngữ địa phương của người miền Trung. Qua đó là giải thích cụ thể hai từ trốc tru là gì. Cảm ơn các bạn đã theo dõi

Học tiếng miền Trung với nhiều người sẽ gặp nhiều khó khăn, vì cách phát âm của người bản địa khá khó nghe và nói theo. Vậy nên, trong nội dung bài viết sau đây hãy cùng eivonline.edu.vn tìm hiểu cách học dễ hiểu, đơn giản hơn trong bài viết sau đây nhé.


Đặc điểm của giọng miền Trung khi học

Tiếng Việt nước ta khá khó học vì có nhiều vùng miền khác nhau. Đặc biệt là ngôn ngữ miền Trung, gần như cách phát âm cho đến vốn từ vựng sẽ có sự khác biệt với từ điển tiếng Việt hay giọng chuẩn miền Bắc.

*

Về cơ bản thì giọng miền Trung được nhiều người cho rằng nếu nghe không quen hay nghe lần đầu sẽ khó có thể hiểu được. Bởi vì giọng miền Trung vẫn có chút âm điệu của giọng Bắc nhưng khi phát âm sẽ nặng hơn nhiều, cũng như có một số âm điệu khác hẳn với giọng chuẩn miền Bắc.

Ngoài ra, giọng miền Trung đa phần sẽ không phân biết được dấu hỏi và dấu ngã, cũng như với cách phát âm nửa vời nên âm phát ra sẽ có lúc trầm xuống gần như là dấu nặng. Vậy nên, với người nước ngoài khi nghe giọng miền Trung sẽ khó có thể nhận biết.

Một số từ đặc trưng của người miền Trung sử dụng như: Mi = Màу, Tau = Tao, Choa = Chúng tao, Mô = Đâu/Nào, Rứa = Thế, Răng = Sao,…

Khó khăn khi học tiếng miền Trung

So với việc học tiếng miền Bắc, học tiếng miền Nam, học tiếng miền Tây thì giọng miền Trung khó học hơn rất nhiều. Bởi vì:

*

Phụ âm đầu thường bị biến đổi

Với người miền Trung khi nói họ thường không phân biệt được phụ âm đầu như nh, gi, d. Đa phần họ chỉ nói phụ âm gi là chủ yếu, thay vì “nhà” họ thường nói “già” rất dễ bị nhầm lẫn khi nghe, viết.

Không phân biệt được dấu ngã, hỏi

Thường người miền Trung sẽ không phân biệt hỏi, ngã khi nói. Thậm chí nếu không để ý còn dễ bị nhầm với dấu nặng vì cách nói trầm xuống.

Nhiều từ vựng khác với từ điển tiếng Việt

Ngôn ngữ miền Trung có nhiều từ vựng biến hóa từ giọng chuẩn miền Bắc. Nên khi học lượng từ vựng sẽ nhiều hơn, ví dụ như Con du = con dâu, Con me = Con bê, Đọi = (cái) Bát, Trốc = Đầu…

Mỗi vùng miền của miền Trung có cách phát âm khác nhau

Trong miền Trung còn chia thành nhiều tỉnh thành. Như riêng giọng Nghệ An và Hà Tĩnh là nặng nhất, nhiều người không nghe quen cũng không thể hiểu. Đến Quảng Bình thì ẩm hưởng giọng Bắc sẽ không còn nhưng sẽ nhẹ hơn giọng Nghệ tĩnh, còn giọng Bình Trị Thiên sẽ nhẹ hẳn hơn, cao bỗng và dễ nghe hơn theo cách riêng.

Veivonline.edu.vn - ứng dụng học tiếng Việt theo Chương trình Giáo dục Phổ thông Mới giúp con xây dựng nền tảng tiếng Việt vững chắc: Phát âm chuẩn, đọc trôi chảy, viết đúng chính tả...
*

Kinh nghiệm học tiếng miền Trung hiệu quả

Về cơ bản, việc học tiếng miền Trung sẽ gặp khó hơn so với các giọng miền khác. Vậy nên, để giúp quá trình học giọng bản địa này hiệu quả, mọi người có thể áp dụng một số kinh nghiệm sau:

Học từ vựng tiếng miền Trung

Để có thể học được tiếng miền Trung thì việc đầu tiên mọi người cần phải biết chính là từ vựng của người bản địa. Bởi vì người miền Trung có nhiều từ vựng khác với từ điển tiếng Việt thông thường, nên số lượng từ vựng bạn sẽ học sẽ nhiều hơn.

*

Thực chất, có rất nhiều những câu nói miền trung khó hiểu. Vậy nên, việc nắm rõ các từ đặc trưng của vùng miền này sẽ giúp bạn dễ hiểu hơn. Vậy nên, dưới đây là một số từ vựng đặc trưng của miền Trung mà mọi người có thể tham khảo:

Đại từ - Mạo từ:

Mi = Mày

Tau = Tao

Choa = Chúng tao

(Bọn) bây = Các bạn

Hấn = Hắn, nó

Ci (ki, kí), cấy = Cái.

Danh từ:

Con du = con dâu

Chạc = Dây

Chủi = Chổi

Con me = Con bê

Đọi = (cái) Bát

Nạm = Nắm.

Trốc = Đầu.

Tru = Trâu.

Trốc tru = Đồ ngu.

Trốc gúi = Đầu gối.

Khu = Mông, đít.

Mấn = Váy.

Thán từ - Chỉ từ:

Mô = 1. Đâu. 2. Nào.

Mồ = Nào.

Ni = 1. Này. 2. Nay.

Tê = Kia.

Tề = Kìa.

Rứa = Thế

Răng = Sao.

Chi = Gì.

Nỏ = Không.

Ri = Thế này.

A ri = Như thế này.

Nớ = Ấy.

(Bây) Giừ = (Bây) Giờ.

Hầy = Nhỉ.

Chư = Chứ.

Rành = Rất.

Đại = 1. Khá. 2. Bừa.

Nhứt = Nhất.

Động từ:

Bổ = Ngã.

Bứt = Bẻ.

Chưởi = Chửi.

Đấy = Đái.

Đút = Đốt.

Đập (chắc) = Đánh (nhau).

Dắc = Dắt.

Gưởi = Gửi.

Hun = Hôn.

Mần = Làm.

Nhởi = Chơi.

Rầy = Xấu hổ.

Vô = Vào.

Tính từ:

Cảy = Sưng.

Ngái= Xa.

Su = Sâu.

Túi = Tối...


Hiệu quả bất ngờ với phương pháp giao tiếp trong dạy học tiếng Việt cho bé


Cách học tiếng miền Nam đúng chuẩn với những mẹo đơn giản nhất


Hướng dẫn cách học tiếng miền Bắc cực chuẩn với những mẹo đơn giản


Lắng nghe người miền Trung nhiều hơn

Để có thể hiểu và học được tiếng của người miền Trung đòi hỏi mọi người nên dành thời gian để nghe người bản địa nói nhiều hơn. Ban đầu khi nghe chắc chắn bạn sẽ không hiểu họ nói gì, nhưng cứ nghe nhiều, mỗi ngày sẽ dần dần hiểu được cách nói, cách phát âm mà họ nói.

Làm quen với cách giao tiếp người miền Trung

Học phải đi đôi với hành. Vậy nên, khi muốn học tiếng miền Trung thì cần phải giao tiếp với người miền Trung nhiều hơn. Mọi người có thể kết bạn với những người miền Trung, hoặc sống tại vùng đất này để có cơ hội làm quen, được nghe, được nói và hiểu hơn về ngôn ngữ bản địa.

*

Đặt ra mục tiêu và kế hoạch rõ ràng

Việc học tiếng miền Trung cũng như học một ngôn ngữ mới, đòi hỏi mọi người phải đặt ra mục tiêu và có kế hoạch học tập cụ thể.

Thường khi giao tiếp với người miền Trung, bạn nói giọng Bắc hay Nam thì họ đều có thể hiểu để giao tiếp với bạn. Nhưng khi đã đặt ra mục tiêu nói giọng miền Trung thì hãy cố gắng giao tiếp với họ bằng tiếng miền Trung, cũng như hiểu được họ nói gì.

Cũng như việc lên kế hoạch học tập rõ ràng từ việc phân chia thời gian, kỹ năng nghe, nói,… cũng cần chi tiết để giúp quá trình học hiệu quả hơn.

Một số lưu ý trong cách nói giọng miền trung

Trong quá trình học và làm quen cách nói tiếng miền Trung cơ bản, mọi người cần phải lưu ý một số vấn đề sau:

*

Không nên xem đây là giọng chuẩn: Nếu như bạn là người nước ngoài học tiếng Việt thì nên học tiếng miền Bắc thay vì miền Trung, vì đây là giọng chuẩn. Vì khi nghe, nói, đọc, viết đều sẽ sử dụng giọng miền Bắc hơn miền Trung.

Xác định mục đích học tiếng miền Trung: Nếu mục đích chỉ là đi du lịch ở các tỉnh miền Trung thì bạn chỉ cần học một số từ vựng cơ bản, còn lại khi nói giọng miền Nam hay Bắc người miền Trung đều sẽ hiểu.

Kiên trì mỗi ngày: Khi đã có kế hoạch, mục tiêu rõ ràng rồi thì việc kiên trì luyện tập mỗi ngày chính là bước đi quan trọng để giúp mọi người đạt được thành công.

Xem thêm: 100+ Hình Ảnh Đẹp Và Dễ Thương, #2022 Hình Ảnh Cute Đẹp Dễ Thương ❤️️

Kết luận

Trên đây là những thông tin hướng dẫn cách học tiếng miền Trung hiệu quả. Về cơ bản thì đây là giọng khá khó học, nhưng nếu được tiếp xúc với người bản địa nhiều, cũng như áp dụng các kinh nghiệm mà eivonline.edu.vn chia sẻ, chắc chắn sẽ giúp bạn hiểu và nghe được người miền Trung nói gì. Chúc thành công!

Trọn bộ ứng dụng học tập của eivonline.edu.vn giúp trẻ phát triển toàn diện ngôn ngữ, tư duy, trí tuệ và cảm xúc. Sản phẩm học tập hữu ích đến từ thương hiệu đạt giải Nhất Sáng kiến Toàn cầu do Tổng thống Mỹ Barack Obam chủ trì.
*