Với các doanh nghiệp (DN) có tài sản cố định là ô tô thì một trong những khoản chi phí phải chi trả một cách thường xuyên và định kỳ là phí sử dụng đường bộ. Đặc biệt với các DN lớn, DN kinh doanh vận tải, chuyển phát nhanh, … thì phí sử dụng đường bộ là một khoản chi phí rất lớn. Vậy phí sử dụng đường bộ là gì? Bài viết dưới đây của MISA AMIS sẽ giúp các bạn tìm hiểu một số nội dung liên quan đến phí sử dụng đường bộ cũng như cách hạch toán đối với khoản phí này. 


*
*

Trường hợp 1: Phí sử dụng đường bộ được hạch toán là một khoản chi phí trả trước

Khoản phí này nếu đang được để trên tài khoản chi phí trả trước, tùy thuộc vào thời gian trả trước không quá 12 tháng (hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh) hay trên 12 tháng mà kế toán trình bày ở 1 trong 2 chỉ tiêu sau:

+ Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151) 

+ Chi phí trả trước dài hạn (Mã số 152)

Trường hợp 2: Phí sử dụng đường bộ được hạch toán vào chi phí trong kỳ (TK 641, TK 642, TK 627, …) thì trình bày ở các chỉ tiêu tương ứng như sau:

+ Chi phí quản lý DN (Mã số 26)

+ Chi phí bán hàng (Mã số 25)

Trường hợp đã hạch toán vào TK 6278 thì sẽ liên quan đến tập hợp giá thành, kết chuyển thành phẩm nhập kho, kết chuyển tính giá thành sản phẩm dịch vụ… nên sẽ được trình bày tương ứng với quy trình tính giá thành của doanh nghiệp.

Bạn đang xem: Hạch toán phí sử dụng đường bộ trong misa

3. Những điểm cần lưu ý khi hạch toán phí sử dụng đường bộ

Phí sử dụng đường bộ được hạch toán như một khoản chi phí của doanh nghiệp do đó kế toán cần lưu ý các điều kiện sau để đảm bảo khoản chi phí này là hợp lý, hợp lệ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Ô tô được đóng phí phải thuộc sở hữu và đăng ký hợp pháp của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải có các quy định, quy chế liên quan đến sử dụng ô tô để chứng minh xe được sử dụng cho mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh. Có bàn giao tài sản, kiểm kê tài sản đầy đủ, nhằm chứng minh chi phí thuộc bộ phận nào? (Bán hàng, quản lý doanh nghiệp, sản xuất, …)Kiểm tra lại tính liên tục của chu kỳ đóng phí sử dụng đường bộ, để tránh hạch toán thiếu, thừa và trích trước phù hợp. 

Ngoài ra, một số doanh nghiệp quên đóng khoản phí này, khi đi đăng kiểm xe sẽ bị truy thu lại đối với khoảng thời gian chưa đóng phí (không bị phạt). Do đó kế toán cũng cần xem xét chi phí cho các kỳ quá khứ có thể đã khóa sổ kế toán hay hạch toán vào kỳ hiện tại. 

Như vậy khi hạch toán phí sử dụng đường bộ kế toán cũng cần lưu ý rà soát kĩ lưỡng và phân bổ hợp lý, đúng tính chất của khoản chi phí. Hy vọng với bài viết trên của MISA AMIS, các bạn đã nắm rõ các kiến thức có liên quan và cách hạch toán chi phí sử dụng đường bộ. Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:

Hệ sinh thái kết nối: Hoá đơn điện tử – cho phép xuất hoá đơn ngay trên phần mềm
Ngân hàng điện tử – cho phép lấy sổ phụ, đối chiếu và chuyển tiền ngay trên phần mềm
Cơ quan Thuế – cổng m
Tax cho phép nộp tờ khai, nộp thuế ngay trên phần mềm
Hệ thống quản trị bán hàng, nhân sự…Đầy đủ các nghiệp vụ kế toán: Đầy đủ 20 nghiệp vụ kế toán theo TT133 & TT200, từ Quỹ, Ngân hàng, Mua hàng, Bán hàng, Kho, Hóa đơn, Thuế, Giá thành,…Tự động nhập liệu: Tự động nhập liệu từ hóa đơn điện tử, nhập khẩu dữ liệu từ Excel giúp rút ngắn thời gian nhập chứng từ, tránh sai sót.Tự động tổng hợp số liệu và kết xuất báo cáo tài chính với hàng trăm biểu mẫu có sẵn giúp kế toán đáp ứng kịp thời yêu cầu của lãnh đạo….

Tham khảo ngay bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS dùng thử miễn phí 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn.

Tổng hợp: Nguyễn Huyền Trang

Vé cước đường bộ có được khấu trừ thuế GTGT? Vé cước đường bộ có phải là hóa đơn? Hướng dẫn cách hạch toán vé cước đường bộ vào chi phí hợp lý.

Nhiều bạn kế toán đặt câu hỏi: Cước phí đường bộ hạch toán vào tài khoản nào? Vé thu phí đường bộ có được khấu trừ thuế GTGT không? Vé cước đường bộ có được coi là hóa đơn? Kế toán Thiên Ưngsẽ trích các văn bản quy định về vấn đề đó:

-----------------------------------------------------------------

3. Cách hạch toán vé cước phí đường bộ.Chú ý: - Tùy từng mục đích và từng bộ phận sử dụng mà các bạn hạch toán vào chi phí tương ứng nhé.Ví dụ 1: Công ty kế toán Thiên Ưng không kinh doanh dịch vụ vận tải có phát sinh việc Giám đốc đi Công tác tại tỉnh Hải Phòng và Hạch toán theo Thông tư 133.- Vé đường bộ là : 40.000 (đã bao gồm thuế GTGT)
Giá chưa có thuế GTGT =Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem...)
1 + thuế suất của hàng hóa, dịch vụ (%)

Cách hạch toán vé cước đường bộ (Chi phí công tác của Bộ phận quản lý)Nợ TK: 6422 = 36.364Nợ TK: 1331 = 3.636 Có TK: 1111 = 40.000- Vì số tiền thuế GTGT nhỏ nên các bạn có thể hạch toán hết vào Chi phí:Nợ TK: 6422 = 40.000 (Nếu sử dụng theo Thông tư 200 thì: 6425) Có TK: 1111 = 40.000Lưu ý: Đi công tác thì cần phải có: Quyết định cử đi công tác, giấy đi đường, hóa đơn chứng từ ... Chi tiết xem tại đây: Quy định chi phí công tác hợp lýVí dụ 2: Công ty Thiên Ưng kinh doanh dịch vụ vận tải (Công ty tính giá thành và xuất hóa đơn theo các chuyến hàng).- Công ty có hợp động vận chuyển 1 chuyến hàng từ Hà Nội về Ninh Bình. Có phát sinh Vé đường bộ là : 40.000 (đã bao gồm thuế GTGT).

Xem thêm: Sbt tiếng anh 7 unit 1: hobbies, unit 1 lớp 7: my hobbies, sbt tiếng anh 7 kết nối tri thức unit 1: hobbies

- Cách hạch toán vé cước phí đường bộ:+ Nếu theo Thông tư 133:Nợ TK 154: 36.364Nợ TK: 1331 = 3.636 Có TK: 111 = 40.000Khi hoàn thành dịch vụ - Xuất hóa đơn thì các bạn kết chuyển sang 632 để phản ánh giá vốn và doanh thu nhé.+ Nếu theo Thông tư 200:Nợ TK 627: 36.364Nợ TK: 1331 = 3.636 Có TK: 111 = 40.000
--------------------------------------------------------------Kế toán Thiên Ưng xin chúc các bạn thành công!------------------------------------------------------------------------
*