Ngày mùng 1 âm lịch và ngày rằm hàng tháng những thời điểm thuận lợi để khấn gia tiênđể giúp thần thức của người đã khuất thoát khỏi những phiền não và có thể tự do tới với cảnh giới an lạc và dễ dàng đón nhận những tình cảm, lời cầu nguyện và ước mong của con cháu.

Bạn đang xem: Bài khấn gia tiên ngày rằm mùng 1


Người Việt coi mùng 1 (Âm lịch) là ngày Sóc, còn ngày rằm (ngày 15 âm lịch hàng tháng) là ngày Vọng để tưởng nhớ đến tổ tiên. Theo phong tục truyền thống thì trong những ngày này, người ta cúng với ý nghĩa: Ngày mùng Một (ngày Sóc) là ngày khởi đầu của một tháng mới cầu điều may mắn và thành công. Ngày rằm (ngày Vọng) có sự thông suốt của mặt trăng và mặt trời tức là trong ngày này thần thánh, tổ tiên thông thương với con người thì con người chỉ cần thật tâm cầu nguyện sẽ dễ dàng gửi được những nguyện cầu hơn. Hơn nữa, lễ cúng trong ngày này còn thể hiện mong muốn con người sáng suốt trong sạch, đẩy lùi những thứ xấu xa trong lòng.Gia tiên sẽ phù hộ giúp gia đình con cháu an lành, thành đạt.



feedback ban thờ gia tiên nhà khách

Văn khấn cúng gia tiên mùng 1 và ngày rằm hàng tháng

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

- Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia
Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.

- Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹcòn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)

Tín chủ (chúng) con là: ……….........

Ngụ tại: ………………….................

Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ..... (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơnđức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa tràquả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.

Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thầnlinh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xincác ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nộingoại họ …......, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giámtâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâmán tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọisự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Xem thêm: Bảng Báo Giá Sắt Phi 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20, 22, 25, 28, 32

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật !

Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)

Với sự tư vấn nhiệt tình và bán hàng có tâm,Chúng tôi hy vọng sản phẩm tâmlinh của Gốm Phúc Gia tiên sẽ làm hài lòngquý khách,dù là khách hàng khó tính nhất .

Theo phong tục thờ cúng của người Việt, cứ vào ngày 15 hàng tháng, mọi gia đình đều sắm lễ dâng lên bàn thờ và chuẩn bị văn khấn gia tiên ngày rằm để cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn. Trong đó, bài cúng ngày rằm sẽ bao gồm văn khấn Thổ Công và gia tiên. Dưới đây là hai bài bài khấn ngày rằm đầy đủ và chính xác nhất. 

Văn khấn Thổ Công và thần linh ngày rằm hàng tháng 

Ông cha ta vẫn có câu “đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Theo truyền thuyết của Trung Hoa, Thổ Công là một dạng Mẹ Đất, là vị thần đảm nhiệm việc trông coi nhà cửa, đất đai trong gia đình. Nhiều giả thuyết còn cho rằng, Thổ Công là một trong ba vị Táo Quân. Do đó, bên cạnh văn khấn gia tiên ngày rằm thì văn khấn Thổ Công và thần linh phải được tiến hành trước tiên. 

*
*
*
*
*
Cúng gia tiên vào ngày 15 hàng tháng sẽ giúp các vị thần linh và gia tiên lắng nghe được ước nguyện của con cháu 

Văn khấn gia tiên ngày Rằm chính xác không chỉ giúp ông bà gia tiên chứng giám lòng thành của con cháu mà còn lắng nghe rõ những nguyện vọng của người trần. Từ đó, không gian thờ cúng luôn ấm áp, không bao giờ nguội lạnh, gia đạo luôn bình an, hạnh phúc.