Bạn đang xem: Tổng Hợp Các lệnh Vẽ 3d Trong Autocad 2007 cho người mới Tại HTTL: Kiến Tạo Không Gian Ươm Mầm Hạnh Phúc

Sau khi nắm vững được các lệnh vẽ 2D cơ bản trong autocad. Một số người đã bắt đầu tìm tòi và hương đến lệnh vẽ 3D nhiều hơn. Bởi các lệnh vẽ 3d trong autocad 2007 được đánh giá rất cao trong việc hỗ trợ cho thiết kế hay học tập,…Chính vì thế mà trong bài viết ngày hôm nay, HTTL sẽ hướng dẫn một số lệnh vẽ 3D trong autocad 2007 đến với các bạn.

Bạn đang xem: Các lệnh vẽ 3d trong autocad 2007

*
Hướng dẫn một số lệnh vẽ 3D trong autocad 2007

Lệnh box

Trong autocad thì lệnh box được ứng dụng nhiều trong vẽ hình hộp chứ nhật 3D. Theo đó, lệnh box được thực hiện bằng các thao tác đơn giản như sau
L

Bước 1: Đầu tiên, hãy gõ BOX → nhấn enter. Sau đó, hãy chọn điểm trong cad.

Bước 2: Tiếp tục là hãy lựa chọn độ to hay nhỏ của hình hộp nhé. Sau đó, bạn nhập chiều cao của hình hộp theo nhu cầu của mình.

Bước 3: Cuối cùng là nhấn enter để hoàn tất.

Lệnh SPH

Lệnh SPH hay còn có tên gọi khác là Sphere. Trong autocad thì lệnh này dùng để vẽ hình cầu 3D. Thao tác thực hiện lệnh SPH bằng 3 bước như sau:

Bước 1: Nhập SPH → ấn enter.

Bước 2 : Tiếp tục nhập số đo bán kính của hình cầu mà mình muốn vẽ.

Bước 3 : Nhấn enter để hoàn tất.

*
Lệnh SPH hay còn có tên gọi khác là Sphere

Lệnh CYL

Ngoài cái tên gọi tắt CYL thì lệnh này còn được gọi là Cylinder. Trong autocad thì lệnh này được sử dụng để vẽ khối trụ 3D. Chúng được thực hiện bằng các bước đơn giản như sau.

Bước 1: Đầu tiên, hãy gõ CYL rồi nhập bán kính khối trụ cần vẽ → nhấn Enter

Bước 2: Tiếp tục, hãy nhập chiều cao của khối trụ cần vẽ.

Bước 3: Nhấn Enter để hoàn thành.

Lệnh Cone

Trong autocad thì lệnh Cone chính là được dụng để vẽ hình nón 3D. Để thực hiện lệnh này, bạn cần tuân thủ các bước sau:

Bước 1: Gõ Cone

Bước 2: Tiếp tục bấm nhập bán kính hình nón cần vẽ → nhấn enter

Bước 3: Tiếp đến hãy nhập chiều cao của hình nón rồi nhấn enter một lần nữa để hoàn thành.

*
Thao tác thực hiện các lệnh vẽ 3d trong autocad 2007

Lệnh SU

SU – tức là tên viết tắt của lệnh Subtract. Trong thiết kế khi ta có một khối bê tông cần đục 1 lỗ hình trụ thì lệnh này được sử dụng để trừ khối hay đục lỗ khối 3D. Chúng được thực hiện bằng 3 bước đơn giản như sau :

Bước 1: Đầu tiên, là bạn hãy vẽ hình trụ, sau đó đặt vào khối bê tông.

Bước 2: Gõ SU và chọn đối tượng cần đục lỗ là khối bê tông → nhấn Enter

Bước 3: Cuối cùng, hãy chọn khối trụ đó rồi nhấn Enter

Lệnh IN

Lệnh IN – tức là tên gọi tắt của INTERSECT. Trong autocad thì lệnh này được dùng để giữ các khối giao nhau và bỏ đi các khối không giao nhau. Để thực hiện bạn cần làm như sau:

Bước 1: Gõ In và nhấp chọn đối tượng cần giữ các khối giao nhau hoặc bỏ đi.

Bước 2: Nhấn enter

Lệnh PE

Lệnh PE chính là tên gọi tắt của Pedit. Chúng được dùng để ghép những đường line rời rạc nằm chung trên điểm Endpoint thành những đường line không rời rạc. Lệnh này được thực hiện bằng 3 bước như sau:

Bước 1: Đầu tiên, hãy gõ gõ PE → Enter → chọn đối tượng cần ghép đường line

Bước 2: Tiếp tục gõ gõ Jone (J) và chọn 2 đường line cần ghép rồi nhấn Enter

Bước 3: Nhấn Enter một lần nữa để hoàn tất.

Lệnh EXT

Lệnh EXT là tên gọi tắt của EXTRUDE. Lệnh này được dùng để biến đối tượng 2D chuyển thành 3D. Chúng được thực hiện như sau.

Bước 1: Tiếp tục gõ EXT rồi chọn đối tượng 2D muốn chuyển sang 3D

Bước 2: Sau đó, hãy qua 3D View để thực hiện kéo dài hoặc có thể tự nhập số liệu cần chuyển đổi vào.

Lệnh ROTA

Lệnh Rota (Rotate) trong autocad thường dùng xoay đối tượng 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:

Bước 1: Gõ Rota

Bước 2: Chọn đối tượng cần xoay rồi bắt điểm trên đối tượng 3D → nhấn Enter

Bước 3: Cuối cùng là chọn chọn điểm trên đối tượng rồi tiếp tục nhập số liệu cần xoay.

Lệnh REV

Lệnh REV (Revolve) . Trong autocad thì lệnh REV dùng để xoay 360 vật 2D để chuyển thành 3D. Chúng được thực hiện như sau:

Bước 1: Gõ REV và chọn đối tượng cần xoay.

Bước 2: Tiếp tục kéo kéo chuột lên đối tượng cần xoay và nhấn Enter

Bước 3: Cuối cùng là nhập số liệu tùy thích → nhấn enter

*
lệnh revolve trong cad

Lệnh SL

Lệnh SL là tên viết tắt của lệnh Slice. Chúng được dùng để cắt đối tượng 3D. Thực hiện lệnh theo các bước sau:

Bước 1: Gõ SL và chọn đối tượng cần cắt 3D → nhấn Enter

Bước 2: Sau đó là đưa đường cắt lên trên. Theo đó, nếu bạn đưa chuột sang bên trái thì phần bên trái sẽ được giữ lại. Nếu bạn đưa chuột sang bên phải thì phần bên phải sẽ được giữ lại.

Như vậy là HTTL đã vừa hướng dẫn cho các bạn một số các lệnh vẽ 3d trong cad 2007 rồi đó. Thao tác thực hiện thật đơn giản đúng không nào? Hy vọng với những lệnh trên đây sẽ phần nào giúp bổ trợ cho các bạn nhiều hơn trong việc sử dụng phần mềm autocad 2007. Chúc các bạn thành công nhé!

Bạn đang xem: Tổng Hợp Các lệnh Vẽ 3d Trong Autocad 2007 cho người mới Tại HTTL: Kiến Tạo Không Gian Ươm Mầm Hạnh Phúc

Sau khi nắm vững được các lệnh vẽ 2D cơ bản trong autocad. Một số người đã bắt đầu tìm tòi và hương đến lệnh vẽ 3D nhiều hơn. Bởi các lệnh vẽ 3d trong autocad 2007 được đánh giá rất cao trong việc hỗ trợ cho thiết kế hay học tập,…Chính vì thế mà trong bài viết ngày hôm nay, HTTL sẽ hướng dẫn một số lệnh vẽ 3D trong autocad 2007 đến với các bạn.Bạn đang xem: Các lệnh vẽ 3d trong autocad 2007


*

Hướng dẫn một số lệnh vẽ 3D trong autocad 2007

Lệnh box

Trong autocad thì lệnh box được ứng dụng nhiều trong vẽ hình hộp chứ nhật 3D. Theo đó, lệnh box được thực hiện bằng các thao tác đơn giản như sau
L

Bước 1: Đầu tiên, hãy gõ BOX → nhấn enter. Sau đó, hãy chọn điểm trong cad.

Bước 2: Tiếp tục là hãy lựa chọn độ to hay nhỏ của hình hộp nhé. Sau đó, bạn nhập chiều cao của hình hộp theo nhu cầu của mình.

Bước 3: Cuối cùng là nhấn enter để hoàn tất.

Lệnh SPH

Lệnh SPH hay còn có tên gọi khác là Sphere. Trong autocad thì lệnh này dùng để vẽ hình cầu 3D. Thao tác thực hiện lệnh SPH bằng 3 bước như sau:

Bước 1: Nhập SPH → ấn enter.

Bước 2 : Tiếp tục nhập số đo bán kính của hình cầu mà mình muốn vẽ.

Bước 3 : Nhấn enter để hoàn tất.


*

Lệnh SPH hay còn có tên gọi khác là Sphere

Lệnh CYL

Ngoài cái tên gọi tắt CYL thì lệnh này còn được gọi là Cylinder. Trong autocad thì lệnh này được sử dụng để vẽ khối trụ 3D. Chúng được thực hiện bằng các bước đơn giản như sau.

Bước 1: Đầu tiên, hãy gõ CYL rồi nhập bán kính khối trụ cần vẽ → nhấn Enter

Bước 2: Tiếp tục, hãy nhập chiều cao của khối trụ cần vẽ.

Bước 3: Nhấn Enter để hoàn thành.

Lệnh Cone

Trong autocad thì lệnh Cone chính là được dụng để vẽ hình nón 3D. Để thực hiện lệnh này, bạn cần tuân thủ các bước sau:

Bước 1: Gõ Cone

Bước 2: Tiếp tục bấm nhập bán kính hình nón cần vẽ → nhấn enter

Bước 3: Tiếp đến hãy nhập chiều cao của hình nón rồi nhấn enter một lần nữa để hoàn thành.


*

Thao tác thực hiện các lệnh vẽ 3d trong autocad 2007

Lệnh SU

SU – tức là tên viết tắt của lệnh Subtract. Trong thiết kế khi ta có một khối bê tông cần đục 1 lỗ hình trụ thì lệnh này được sử dụng để trừ khối hay đục lỗ khối 3D. Chúng được thực hiện bằng 3 bước đơn giản như sau :

Bước 1: Đầu tiên, là bạn hãy vẽ hình trụ, sau đó đặt vào khối bê tông.

Bước 2: Gõ SU và chọn đối tượng cần đục lỗ là khối bê tông → nhấn Enter

Bước 3: Cuối cùng, hãy chọn khối trụ đó rồi nhấn Enter

Lệnh IN

Lệnh IN – tức là tên gọi tắt của INTERSECT. Trong autocad thì lệnh này được dùng để giữ các khối giao nhau và bỏ đi các khối không giao nhau. Để thực hiện bạn cần làm như sau:

Bước 1: Gõ In và nhấp chọn đối tượng cần giữ các khối giao nhau hoặc bỏ đi.

Bước 2: Nhấn enter

Lệnh PE

Lệnh PE chính là tên gọi tắt của Pedit. Chúng được dùng để ghép những đường line rời rạc nằm chung trên điểm Endpoint thành những đường line không rời rạc. Lệnh này được thực hiện bằng 3 bước như sau:

Bước 1: Đầu tiên, hãy gõ gõ PE → Enter → chọn đối tượng cần ghép đường line

Bước 2: Tiếp tục gõ gõ Jone (J) và chọn 2 đường line cần ghép rồi nhấn Enter

Bước 3: Nhấn Enter một lần nữa để hoàn tất.

Lệnh EXT

Lệnh EXT là tên gọi tắt của EXTRUDE. Lệnh này được dùng để biến đối tượng 2D chuyển thành 3D. Chúng được thực hiện như sau.

Bước 1: Tiếp tục gõ EXT rồi chọn đối tượng 2D muốn chuyển sang 3D

Bước 2: Sau đó, hãy qua 3D View để thực hiện kéo dài hoặc có thể tự nhập số liệu cần chuyển đổi vào.

Lệnh ROTA

Lệnh Rota (Rotate) trong autocad thường dùng xoay đối tượng 3D. Cách thực hiện lệnh như sau:

Bước 1: Gõ Rota

Bước 2: Chọn đối tượng cần xoay rồi bắt điểm trên đối tượng 3D → nhấn Enter

Bước 3: Cuối cùng là chọn chọn điểm trên đối tượng rồi tiếp tục nhập số liệu cần xoay.

Lệnh REV

Lệnh REV (Revolve) . Trong autocad thì lệnh REV dùng để xoay 360 vật 2D để chuyển thành 3D. Chúng được thực hiện như sau:

Bước 1: Gõ REV và chọn đối tượng cần xoay.

Bước 2: Tiếp tục kéo kéo chuột lên đối tượng cần xoay và nhấn Enter

Bước 3: Cuối cùng là nhập số liệu tùy thích → nhấn enter


*

lệnh revolve trong cad

Lệnh SL

Lệnh SL là tên viết tắt của lệnh Slice. Chúng được dùng để cắt đối tượng 3D. Thực hiện lệnh theo các bước sau:

Bước 1: Gõ SL và chọn đối tượng cần cắt 3D → nhấn Enter

Bước 2: Sau đó là đưa đường cắt lên trên. Theo đó, nếu bạn đưa chuột sang bên trái thì phần bên trái sẽ được giữ lại. Nếu bạn đưa chuột sang bên phải thì phần bên phải sẽ được giữ lại.

Như vậy là HTTL đã vừa hướng dẫn cho các bạn một số các lệnh vẽ 3d trong cad 2007 rồi đó. Thao tác thực hiện thật đơn giản đúng không nào? Hy vọng với những lệnh trên đây sẽ phần nào giúp bổ trợ cho các bạn nhiều hơn trong việc sử dụng phần mềm autocad 2007. Chúc các bạn thành công nhé!


Việc vẽ trên phần mềm Autocad đói hỏi người thiết kế cần phải nắm đầy đủ những lệnh, công cụ, cách sử sử dụng và cách khắc phục các lỗi phát sinh. Quá trình sử dụng lâu dài giúp nhớ toàn bộ các lệnh trong autocad và đồng thời thao tác trên phần mềm cũng sẽ rất nhanh giúp tối ưu hóa thời tạo ra một bản vẽ hoàn chỉnh.

Xem thêm: 25 địa điểm du lịch gần sài gòn đỉnh của chóp, 10 điểm du lịch gần sài gòn đáng để ghé thăm

Để gọi lệnh thông thường có 3 chính:

Click chọn vào biểu tưởng của lệnh
Vào trong các menu tương ứng để chọn lệnh
Sử dụng phím tắt của lệnh
Ở 2 cách đầu tương đối mất thời gian và phải sử dụng nhiều thao tác chuột kết hợp với bàn phím, được rất ít ngườ sử dụng (Chủ yếu là những người mới bắt đầu vẽ autocad).Ở các thứ 3 thao tác rất nhanh tối ưu hóa thời gian thiết kế bản vẽ kỹ thuật, được rất nhiều người sử dụng. Nhưng đòi hỏi cần phải nhớ phím tắt, một số người vẽ đến mức quá chuyên nghiệp nên đã thay đổi toàn bộ phím tắt theo ý mình (Không nên)


*

Giới thiệu đến mọi người bộ tổng hợp các lệnh trong autocad bao gồm 2D và 3D, có thể sử dụng để để tra cứu trong quá trình làm việc hoặc đơn giản là học để thiết kế bản vẽ kỹ thuât cơ khí, xây dựng, kiến trúc, điện. Tất cả những lệnh này đều có thể sử dụng cho mọi phiên bản 2004, 2007, 2010,2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018,…….

Lệnh vẽ 2D

STTTênlệnhNhậptắt, phím tắtTácdụng
2AlignAlSao, xoay và thay đổi tỉ lệđối tượng định theo đường
3ArcAVẽ cung tròn
4ArctextArctextĐịnh chứ theo cung tròn
5AreaAaTính diện tích
6ArrayArTạo mảng 1 đối tượng
7Attdef và-AtĐặtthuộc tính cho khối (Block)
8DDattdefAt
9AttdispAttdispHiển thị thuộc tính
10Attedit và-AteSoạnlại thuộc tính
11DdatteAte
12Attext vàAttextXuấtthuộc tính ra file văn bản
13DdattextDdattext
14BaseBaseĐịnh điểm chèn
15BhatchBh, HTô vùng
16BlipmodeBlipmodeChế độ dấu kiểm dạng (+)
17BlockBTạo khối
18BreakBrCắt đoạn thẳng giữa 2điểm
19ChamferChaVát 2 đường thẳng
20Change-ChThay đổi 1 số tính chất đốitượng
21Chprop vàChTínhchất của đối tượng
22Ddchprop
23CircleCVẽ đường tròn
24ClipitClipitKhoanh vùng 1 đối tượng
25CopyCo, CpSao chép
26CopyclipCtrl+CSao chét Copy => Paste
27CutclipCtrl+XCắt Cut => Paste
28DdeditEdThay đổi dòng text
29DdimDKích thước
30DdmodifyMoThay đổi tính chất đốitượng
31DdselectSeLựa chọn
32Dd
UCS
UcThay đổi hệ trục
33DDvpointVpThay đổi điểm nhìn
34DimalignedDalGhi kích thước theo hướng đốitượng
35DimangularDanGhi kích thước gốc
36DimbaselineDbaĐường kích thước gốc
37DimcenterDceĐánh dấu tâm 1 đường hay cung tròn
38DimcontinueDcoGhi kích thước liên tục
39DimdiameterDdiGhi kích thước đường kính
40DimeditDedThay đổi kích thước
41DimlinearDliGhi kích thước theo trục tọađộ
42DimordinateDorGhi kích thước đến gốc tọađộ
43DimradiusDraGhi kích thước bán kính
44DimstyleDstKiểu kích thước
45DistanceDiTính khoảng cách
46DivideDivChia đoạn bằng nhau (số đoạn)
47DtextDtViết dòng văn bản đơn
48DviewDvGóc nhìn phối cảnh trong 3D
49ElevationElevThay đổi độ cao
50EllipseElVẽ Elíp, cung Elíp
51EraseEXóa
52ExplodeXPhá vỡ đối tượng đa thànhphần
53ExportExpXuất file vẽ ra
54ExtendExKéo dài đến 1 đối tượng
55ExtrudeExtTạo chiều cao cho đối tượng
56FilletFVẽ cung tiếp tuyến với 2 đốitượng
57GridF7, Ctrl+GChế độ mạng lưỡiđiểm (Gird)
58GripsGrÔ kiểm đối tượng
59GroupG, -GNhóm đối tượng
60HatchH, -HTô vùng chọn
61HatcheditHeHiệu chỉnh vùng tô
62Help?, F1Menu Help
63HideHiChế độ ẩn (ẩn đốitượng khuất)
64IdIdThông số bản vẽ
65ImageIm, -ImChèn ảnh
66Insert vàIChèn,hiệu chỉnh khối (Block)
67Ddinsert-I
68IntersectGiao các miền (Region)
69LayerLa,-LaCác hiệu chỉnh về lớp
70LayfrzLayfrzLàm đông lớp (Layer)
71LaylckLaylckKhóa lớp (Layer)
72LayoffLayoffẨn lớp (Layer)
73LayonLayonHiện lớp (Layer)
74LaythwLaythwLàm tan lớp (Layer)
75LayulkLayulkMở khóa lớp (Layer)
76LeaderLe, LeadDòng chú thích
77LengthenLenThay đổi độ dài
78LimitsLimitsGiới hạn bản vẽ
79LineLVẽ đường thẳng
80LinetypeLt, -LtNét đường thẳng
81ListLs, LiLiệt kê thông số đối tượng
82LmanLmanQuản lý layer
83LtscaleLtsTỉ lẹ các loại nét
84MatchpropMaGán tính chất 1 đối tượngđến 1 đối tượng
85MeasureMeChia đoạn bằng nhau (độ dài)
86MenuMenuThanh Menubar
87MinsertMinsertChèn nhiều lần khối (Block)
88MirrorMirrorLấy đối xứng
89MlineMlVẽ đường thẳng đôi
90MocoroMocoroDời cóp và xoay
91MoveMDời
92MslideMslideTạo slide (ảnh)
93MspaceMspaceSang chết độ Model
94MtextT, -T, MtViết khối văn bản
95MviewMvTạo khung nhìn động (Floating vports)
96MvsetupMvsetupThiết lập thông số bản vẽ
97NewCtrl+NTạo bản vẽ mới
98ObjectsOs, -OsCác chế độ bản vẽ
99OffsetOVẽ đường song song
100OpenCtrl+OMở 1 bản vẽ
101PanP, -PKéo màn hình
102PasteclipCtrl+PCắt dán (Copy và Cut)
103PeditPeHiệu chỉnh đường đa tuyến(Polyline)
104PlinePlVẽ đường đa tuyến
105PlotCtrl+PIn ấn
106PointPoVẽ điểm
107PolygonPolVẽ đa giác
108PreviewPreXem bản vẽ khi in
109ProjectnameProjectnameĐặt tên khi vẽ theo nhóm
110PspacePsChế độ Paper
111PurgePuDọn những thiết lập không dùngđến
112QleaderQleaderChú thích nhanh
113QsaveCtrl+SLưu nhanh bản vẽ
114QuitExitThoát chương trình
115RayRayVẽ tia thẳng
116RectangRecVẽ hình chữ nhật
117RedoCtrl+YQuay lại bước vừa phục hồi
118RedrawRTự vẽ lại bản vẽ
119RegenReTăng độ nét bản vẽ
120RegionRegChuyển đối tượng sang dạngmiền
121Rename vàRenThayđổi tên các đối tượng
122Ddrename-Ren
123RenderRrTạo một khung nhìn đối tượng3D
124RevcloudRevcloudVẽ hiệu ứng mây
125RotateRoXoay đối tượng
126SaveCtrl+SLưu bản vẽ
127SaveasCtrl+Shift+SLưu bản vẽ sang tên khác
128ScaleScThay đổi tỉ lẹ đốitượng
129ScriptScrChạy các đoạn script
130SectionSecGiao các miền (Region)
131SelectSctLựa chọn
132ShadeShaTô khối (3D)
133SketchSketchSang chế độ vẽ tay theo chuột
134SnapSnChế độ truy bắt điểm
135SolidSoVẽ các vật thể
136SplineSplVẽ đường đa tuyến cong
137SplineditSpeHiệu chỉnh đường cong đatuyến
138StatusStatusHiện trạng bản vẽ
139StretchSKéo giãn đối tượng
140StyleStKiểu văn bản
141SubtractSuTrừ bù các miền với nhau
142TextTextVăn bản
143ThicknessThTạo độ dày
144TimeTimeThông số về thời gian bản vẽ
145TilemodeTm, TiThay đổi các giá trị giữa chếđộ Model và Paper
146TrimTrXén theo đường
147UndoU, Ctrl+ZPhục hồi bước vừa vẽ
148UCSUcsHệ tọa độ
149UCSiconUcsiconBiểu tượng hệ tọa độ
150UnionUniHợp các miền (Region)
151Units vàUnChỉnhsửa đơn vị bản vẽ
152Ddunits-Un
153UpdateUpdateCập nhật bản vẽ
154View vàVChọnmặt chiếu phẳng
155Ddview-V
156VplayerVplayerĐiều khiển hiển thị lớp(Layer) trên các cổng nhìn (vports)
157Vpoint-VpChọn điểm nhìn
158VportsVportsTạo khung nhìn tĩnh (Tiled Vports)
159VslideVslideChạy các slide (ảnh)
160WblockWLưu khối (block) ra file
161XattachXaThêm vào bản vẽ tham khảo ngoài
162Xbind vàXbBuộcbản vẽ tham khảo ngoài
163Xbind-Xb
164XclipXcKhoang vùng tham khảo ngoài
165XlineXlVẽ đường thẳng (Gióng)
166Xref vàXrThamkhảo ngoài
167Ref-Xr
168ZoomZThu phóng bản vẽ

Lệnh vẽ 3D

STTTênlệnhNhậptắt, phím tắtTácdụng
13D3DTạo mặt cong lưới cơsở
23Darray3DASao kiểu mảng trong không gian
33Dorbit3DOĐiều khiển 3D : Xoay, phóng Camera
43Dcorbit3DcorbitXoay Camera liên tục
53Ddistance3DdistsnceĐiều khiển xa gần đốitượng trong không gian 
63Dface3DFTạo mặt phẳng 3D
73Dmesh3DmeshTạo mạt lưới đa giác có hìnhdạng tự do
83Dpan3DpanKéo đối tượng 3D
93Dpoly3DPVẽ đa tuyến 3D với các phânđoạn thẳng 
103Dzoom3DzoomPhóng to, thu nhỏ trong không gian 3D
11AlignAlSao, xoay, thay đổi kích thước 2Dvà 3D 
12BackgroundBackgroundGán phong cảnh nền
13BmoutBmpoutLưu theo định dạng bmp
14BoundaryBo,-BoTạo miền và đa tuyến từmột vùng kín 
15BoxBoxTạo solid hộp chứ nhật
16BreakBrXén đối tượng theođiểm
17CalCalƯớc lượng biểuthức
18CameraCameraĐặt vị trí Camera và Target
19ConeConeTạo Solid hình nón
20CylinderCylinderTạo Solid hình trụ
21DdvpointVpointVp Gán hướng quan sát 3
22DonutDonutVẽ hình vành khăn
23DviewDvQuan sát phối cảnh
24DxbinDxbinNhập file nhị phân vào
25EdgeEdgeThay đổi hiển thị cạnh
26EdgesurfEdgesurfTạo mặt cong Coons
27ElevElevGán cao độ và độ dày
28ExportExpXuất bản vẽ với nhiềuđịnh dạng khác nhau 
29ExtrudeExtGán chiều cao
30FogFogTạo sương mù, xa mờ
31HideHiChe cạnh ẩn, khuất
32IDIDGiá trị toạ độ của vịtrí
33ImageImQuản lý hình ảnh
34Image-qualityImage-qualiytĐiểu khiển chất lượnghình ảnh
35Image-attachImage-attachGán hình ảnh
36ImportImpNhập vào bản vẽ
37InsertIChèn block,file vẽ vào
38InterfereInterfereTạo Solid mới là vùng giao giữa các
Solid khác
39IntersectInGiao gữa các Solid
40LayoutLayoutQuản lý Layout
41LightLightĐiều khiển ánh sáng
42ListLiThông tin đối tượng
43LseditLseditHiệu chỉnh phong cảnh
44LslibLslibThư viện phong cảnh
45LsnewLsnewChèn phong cảnh vào
46MasspropMasspropTính toán, hiển thị tính chất Solidhoặc miền 
47MatlibMatlibThư viện vật liệu
48Mirror3DMirror3DĐối xứng qua mặt phẳng
49MviewMvTạo khung nhìn động
50PeditPeHiệu chỉnh đa tuyến
51PfacePfaceTạo lưới theo đỉnh
52PlanPlanMặt bằng theo UCS
53PurgePuDọn đối tượng ít dùng
54RegionReTạo miền
55RenderRenderTô bóng 3D
56RendscrRendscrHiển thị Render cuối
57ReplayReplayHiển thị hình ảnh
58RevolveRevTạo Solid tròn xoay
59RevsurfRevsurfTạo mặt tròn xoay
60RmatRmatGán vật liệu
61Rotate3DRotate3DXoay đối tượng 3D
62RprefRprefĐịnh thông số tô bóng
63RulesurfRulesurfTạo mặt kẻ
64SaveimgSaveimgLưu ảnh tô bóng ra file
65SceneSceneQuản lý các cảnh
66SectionSecTạo miền giao tuyến mặtphẳng, mặt cong
67SetuvSetuvGán hoạ đồ vật liệu
68Shade, ShademodeShaTô màu đối tượng
69SliceSlCắt Solid bởi 1 m.p
70SolidSoTạo Solid
71SolideditSolideditHiệu chỉnh Solid
72SolprofSolprofTạo biên cho 3D Solid
73SolviewSolviewTạo khung nhìn động là các hìnhchiếu
74SphereSphereTạo Solid hình cầu
75StatsStatsHiển thị số liệu thốngkê
76SubtractSuTrừ các Solid, miền
77TabsurfTabsurfTạo mặt trụ
78TorusTorusTạo Solid khối xuyến
79Trans-parencyTrans-parencyĐiểu khiển độ trongsuốt của đối tượng
80UCSUCSQuản lý UCS
81UCSiconUCSiconBiểu tượng của UCS
82UCSmanUCSmanQuản lý UCS đã tạo
83UnionUniHợp các Solid, miền
84ViewVQuản lý các quan sát
85VplayerVplayerHiện thị lớp trên Layer
86VportsVportsChia các viewport
87WedgeWedgeTạo Solid hình nêm
88DispsilhDispsilhXoá đường sinh