Nếu bạn đang quan tâm đến chương trình toán lớp 3 học kỳ I nhưng chưa thể hệ thống được hết các nội dung này thì hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Clevai Math nhé!


*

 

Ôn tập lại chương trình toán lớp 3 học kỳ I cho con khá quan trọng. Điều này sẽ giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức một cách tốt nhất trước khi vào chương trình học mới. Dưới đây là tóm tắt chương trình toán lớp 3 dành cho phụ huynh và học sinh được Clevai Math tổng hợp. 

1. Nội dung chương trình toán lớp 3 học kỳ I có gì?

Cuối lớp 2 và đầu lớp 3 các bạn học sinh đã bắt đầu học đến phép tính nhân. Nội dung chính trong kỳ 1 lớp 3 học sinh sẽ chủ yếu được tiếp cận phép nhân và phép chia. Phần đầu chương trình toán lớp 3 học kỳ I học sinh vẫn được ôn tập và củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng cộng, trừ phạm vi 3 chữ số có nhớ và không nhớ. Ngoài ra, giáo viên còn ôn tập lại bảng nhân chia từ 1 - 5. 

Sau đó, nội dung chương trình học sau sẽ tập trung học phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000. Phần kiến thức của bảng nhân, chia từ 6 - 9 được hướng dẫn sau thời gian học sinh ôn tập. 

2. Các kiến thức trọng tâm chương trình toán lớp 3 học kỳ I

Ôn tập và củng cố kiến thức 

Phần này trong chương trình toán lớp 3 học kỳ I giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh ôn tập về lý thuyết như cách đọc, cách viết số có 3 chữ số. Lý thuyết so sánh, tìm số lớn (bé) hơn số có 3 chữ số. Cách tính phép cộng và phép trừ các số có 3 chữ số không nhớ và có nhớ. 

*

Kiến thức này khá nhiều nên học sinh được ôn tập 1 - 2 tuần đầu. Vậy nên, bố mẹ cũng nên học cùng con và ôn tập trước khi bắt đầu vào năm học. 

Bảng nhân và bảng chia từ 6-9 

Đây được xem là kiến thức giúp học sinh tạo nền tảng kiến thức cơ bản cho các phép nhân, phép chia trong kiến thức toán của cấp 1. Vậy nên, để có thể tiếp thu được lý thuyết hiệu quả, ba mẹ cũng nên học cùng con để con có thể ghi nhớ tốt. Một số cách ba mẹ có thể áp dụng như vừa học vừa chơi, tạo ra các tình huống đố vui kiến thức,...

Bạn đang xem: Kiến thức cơ bản toán lớp 3

Lý thuyết xem giờ

Đây là phần lý thuyết giúp học sinh học về cách xem giờ. Yêu cầu của phần này đó là học sinh có thể đọc chính xác giờ trên đồng hồ. Ngoài ra, học sinh cần hiểu giờ hơn và giờ kém. Để nắm chắc phần lý thuyết, ba mẹ cũng nên cho con thực hành cách xem giờ tại nhà. Những câu hỏi đơn giản như gia đình thường ăn cơm lúc mấy giờ, giờ học, giờ sinh hoạt của con hàng ngày,...

Lý thuyết đơn vị và đổi đơn vị

Trong chương trình toán lớp 3 học kỳ I học sinh sẽ tìm hiểu về đơn vị đo độ dài và đê-ca-mét và héc-tô-mét. Đây là những nội dung kiến thức giúp học sinh nắm được lý thuyết như cách viết và đọc số liệu kèm đơn vị, quy đổi đơn vị đo độ dài,...

Lý thuyết nhân chia trong phạm vi 1000

Đây là nội dung quan trọng trong chương trình toán lớp 3 học kỳ I và cũng khá khó đối với học sinh. Các phép toán mà học sinh cần nắm được trong phần này đó là:

Phép nhân 2 chữ số với 1 chữ số không nhớ 

Phép nhân 2 chữ số với 1 chữ số có nhớ

Phép nhân 3 chữ số với 1 chữ số 

Phép chia 2 chữ số với 1 chữ số không nhớ

Phép chia 2 chữ số với 1 chữ số có nhớ

Cách giải bài toán gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi 

Cách giải bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy của số lớn và số lớn gấp mấy lần số bé. 

Toán tìm số chia

*

Lý thuyết về hình học 

Phần này học sinh chủ yếu học về hình vuông, hình không vuông, nhận biết thế nào là góc vuông, cách vẽ hình vuông bằng eke. Tiếp đến là học về hình chữ nhật, công thức tính chu vi hình vuông , hình chữ nhật. 

*

Bạn thấy đó chương trình toán lớp 3 học kỳ I đối với học sinh có 6 phần chính như trên. Và chủ yếu những phần này tập trung trong phạm vi phép nhân và phép chia. Ngoài ra còn có các bài toán liên quan trong phạm vi 1000. Đây cũng được xem là phần kiến thức chuyển tiếp quan trọng từ cộng trừ sang nhân chia. 

Trên đây là những nội dung chính của chương trình toán lớp 3 học kỳ I Clevai Math đã tổng hợp chi tiết. Nội dung này sẽ giúp ba mẹ cũng như học sinh nắm được và biết được mình cần học gì và thực hiện từng nội dung như thế nào. Để có thể đi vào chi tiết, học sinh cần làm các bài tập liên quan và thực hành từng nội dung một cách thường xuyên. Có như vậy, sau khi kết thúc học kỳ 1 học sinh có thể làm được những bài tập tổng hợp một cách tốt nhất. 

Lớp 1

Tài liệu Giáo viên

Lớp 2

Lớp 2 - Kết nối tri thức

Lớp 2 - Chân trời sáng tạo

Lớp 2 - Cánh diều

Tài liệu Giáo viên

Lớp 3

Lớp 3 - Kết nối tri thức

Lớp 3 - Chân trời sáng tạo

Lớp 3 - Cánh diều

Tài liệu Giáo viên

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 6

Lớp 6 - Kết nối tri thức

Lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Lớp 6 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 7

Lớp 7 - Kết nối tri thức

Lớp 7 - Chân trời sáng tạo

Lớp 7 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 10

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Lớp 10 - Chân trời sáng tạo

Lớp 10 - Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Tài liệu Giáo viên

Giáo viên

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp 6

Lớp 7

Lớp 8

Lớp 9

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12


*

Công thức, Định nghĩa Toán, Lí, Hóa
Đường thẳng
Hình tam giác
Các trường hợp tam giác bằng nhau
Hình thang
Hình bình hành
Hình thoi
Hình chữ nhật

Tổng hợp kiến thức cơ bản Toán lớp 3 Học kì 1, Học kì 2 chi tiết

1) Cách đọc, viết các số có 4, 5 chữ số

a) Ví dụ: Lưu ý cho học sinh cách đọc số có chữ số 0; 1 ; 4; 5

- Khi nào đọc là “không’’, “mươi” (2032; 2320)

2032: Hai nghìn không trăm ba mươi hai

2320: Hai nghìn ba trăm hai mươi

- Khi nào đọc là “một”, “mốt” (1326; 3261)

1326: Một nghìn ba trăm hai mươi sáu

3261: Ba nghìn hai trăm sáu mươi mốt

- Khi nào đọc là “bốn”, “tư” (4526; 5264)

4526: Bốn nghìn năm trăm hai mươi sáu

5264: Năm nghìn hai trăm sáu mươi tư

- Khi nào đọc là “năm”, “lăm” (5378, 7835)

5378: Năm nghìn ba trăm bảy mươi tám

7835: Bảy nghìn tám trăm ba mươi lăm

b) Lưu ý viết số

Ví dụ. Năm mươi hai nghìn bốn trăm ba mươi sáu. Viết là: 52436.

Ví dụ. Viết số gồm: 5 chục nghìn, 2 nghìn, 4 trăm, 3 chục và 6 đơn vị. Viết là: 52436.

2. So sánh các số trong phạm vi 10000; 100000

Các bước so sánh:

+) Bước 1: So sánh số các chữ số.

+) Bước 2: So sánh từng hàng của 2 số kể từ hàng lớn nhất.

Ví dụ. So sánh: 45367 ... 45673.

Ta thấy 2 số đều có 5 chữ số.

So sánh từng hàng: Hàng chục nghìn bằng nhau, hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm 3

Tóm tắt:

*

Bài giải

Cuộn dây vàng dài số mét là:

9366 : 3 = 3122 (m)

Cả hai cuộn dây dài là:

9366 + 3122 = 12488 (m)

Đáp số: 12488m

4. Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị

Ví dụ 1. 3 hàng có 396 cây. Hỏi 5 hàng có bao nhiêu cây?

Tóm tắt:

3 hàng: 396 cây

5 hàng: ? cây

 

Bài giải

1 hàng có số cây là:

396 : 3 = 132 (cây)

5 hàng có số cây là:

132 × 5 = 660 (cây)

Đáp số: 660 cây

 

Ví dụ 2. 24 cái bát xếp vào 4 hộp. Hỏi có 42 cái bát xếp vào được bao nhiêu hộp như thế?

Tóm tắt:

24 cái bát: 4 hộp

42 cái bát: ? hộp

 

Bài giải

1 hộp bát có số cái bát là:

24 : 4 = 6 (cái bát)

42 cái bát được xếp vào số hộp là:

42 : 6 = 7 (hộp)

Đáp số: 7 hộp

SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ.

SỐ SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.

Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng CD dài 2cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:

6 : 2 = 3 (lần)

Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.

Độ dài đoạn thẳng AB bằng

*
 độ dài đoạn thẳng CD.

LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ

Các chữ số La Mã từ I đến XXI

I

II

III

IV

V

VI

Một

Hai

Ba

Bốn

Năm

Sáu

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Bảy

Tám

Chín

Mười

Mười một

Mười hai

XIII

XIV

XV

XVI

XVII

XVIII

Mười b

Mười bốn

Mười lăm

Mười sáu

Mười bảy

Mười tám

THỜI GIAN

*) Cách đọc giờ đúng: Giờ đúng là khi kim phút chỉ đúng vào số 12 và kim giờ chỉ bất kì vào số nào thì chính là giờ đúng của số đó.

Ví dụ.

*

Quan sát đồng hồ trên ta thấy: Kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 2.

Do đó, đồng hồ trên chỉ giờ đúng là 3 giờ.

*) Cách đọc giờ lẻ

Một giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây.

Trên mặt đồng hồ mỗi số cách nhau 5 đơn vị bắt đầu từ số 12.

Ví dụ.

*

Quan sát đồng hồ trên ta thấy: Kim phút chỉ vào số 6 nên ta lấy 5 × 6 = 30

Vậy đồng hồ trên chỉ 7 giờ 30 phút.

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

Lớn hơn mét

Mét

Bé hơn mét

km

hm

dam

m

dm

cm

mm

1km

= 10hm

= 1000m

1hm

= 10dam

= 100m

1dam

= 10m

1m

= 10dm

= 100cm

= 1000mm

1dm

= 10cm

= 100mm

1cm

= 10mm

1mm

*

HÌNH HỌC

1. Điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng

*) Điểm ở giữa

*

Quan sát hình vẽ ta thấy ba điểm O, A, B thẳng hàng; Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

*) Trung điểm của đoạn thẳng

*

Quan sát hình vẽ ta thấy, ba điểm A, O, B thẳng hàng (điểm O nằm giữa hai điểm A và B) và AM = MB.

2. Hình tròn, tâm, bán kính, đường kính.

*) Hình tròn tâm O

*

- Đường kính AB đi qua tâm O

- Bán kính OA = OB.

- Bán kính bằng nửa đường kính: OA = OB = AB : 2

3. Diện tích của 1 hình. Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông.

- Bề mặt bên trong của 1 hình nào đó chính là diện tích của hình đó.

- Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn: xăng-ti-mét vuông

- Xăng – ti – mét vuông là diện tích của 1 hình vuông có cạnh là 1cm (viết tắt là cm2)

Ví dụ:

Năm xăng-ti-mét vuông: 5cm2

Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông: 120cm2

4. Hình chữ nhật

4.1. Đặc điểm hình chữ nhật

*

Hình chữ nhật ABCD có:

- 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông.

- 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD; 2 cạnh ngắn là AD và BC

Hai cạnh có độ dài bằng nhau, viết là: AB = CD

Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau, viết là: AD = BC

Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.

Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng.

4.2. Chu vi hình chữ nhật

Quy tắc: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

Ví dụ. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m. Tính chu vi mảnh đất đó.

Bài giải

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

(35 + 20) × 2 = 110 (cm)

Đáp số: 110cm

4.3. Diện tích hình chữ nhật

Quy tắc: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)

Ví dụ. Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài 14cm. Tính diện tích miếng bìa đó.

Bài giải

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:

14 × 5 = 70 (cm2)

Đáp số: 70cm2

5. Hình vuông

5.1. Đặc điểm hình vuông

*

Hình vuông ABCD có:

- 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông.

- 4 cạnh có độ dài bằng nhau: AB = BC = CD = DA

Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.

5.2. Chu vi hình vuông

Quy tắc: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4

Ví dụ. Người ta uốn một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vuông cạnh 10cm. Tính độ dài đoạn dây đó.

Bài giải

Độ dài đoạn dây chính là chu vi của hình vuông cạnh 10cm.

Độ dài đoạn dây đó là:

10 × 4 = 40 (cm)

Đáp số: 40cm

5.3. Diện tích hình vuông

Quy tắc: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

Ví dụ.

Xem thêm: Tổng hợp cách làm tình cho chàng thích gì ở nàng, 24 điều mà cô vợ nào cũng nên biết!

Một tờ giấy hình vuông cạnh 80mm. Tính diện tích tờ giấy đó theo xăng-ti-mét vuông.

Bài giải

Diện tích tờ giấy hình vuông là:

80 × 80 = 6400 (mm2)

Đổi: 6400mm2 = 64cm2

Đáp số: 64cm2