*
Subway Surfers
*
Temple Run 2
*
Venge.io
*
Stickman Hook
*
Who Is?
*
Narrow.One
*
Repuls.io
*
Brain Test 2: Tricky Stories
*
Friday Night Funkin"
*
Idle Ants
*
Moto X3M
*
Stick Merge
*
Parkour Race
*
Mad Gun
Z
*
Gold Digger FRVR
*
Rocket Soccer Derby
*
Like a King
*
Sushi Party
*
Evo
World io (Fly
Or
Die io)
*
Crossy Road
*
Where is My Cat?
*
Blocky Cars
*
Combat Online
*
Fury Wars
*
Raft Wars Multiplayer
*
Temple of Boom
*
Smash Karts
*
The Impossible Quiz
*
Getaway Shootout
*
Bad Ice-Cream
*
Shell Shockers
*
G-Switch 3
*
Brain Test: Tricky Puzzles
*
Tunnel Rush
*
Yo
Ho
Ho.io
*
Football Masters
*
Idle Digging Tycoon
*
Soccer Skills Champions League
*
Onet Paradise
*
Ludo Hero
*
Merge Round Racers
*
Puffy Cat
*
Iron Snout
*
Merge Tycoon
*
Life - The Game
*
Snake.is MLG Edition
*
House of Hazards
*
Match Arena
*
Viking Village
*
Cover Orange
*
Apple Knight
*
Fish Eat Fish
*
Blumgi Rocket
*
Game of Farmers
*
Tunnel Rush 2
*
Idle Gang
*
Lines to Fill
*
Nonogram
*
Crazy Party
*
Cover Orange: Journey
*
Ninja.io
*
Grow Up the Cats
*
Shape Fold Nature
*
Truck Loader 3
*
Z-Raid
*
The Walking Merge
*
Pick Up Associations
*
Trò Chơi Đua Xe ô Tô
*
Trò Chơi .io
*
Trò Chơi Minecraft
*
Trò Chơi Đua Xe
*
Trò Chơi Trang Điểm
*
Trò Chơi Bắn Súng
*
Game Lửa và Nước
*
Trò Chơi Công Chúa
*
Trò Chơi Rắn
*
Trò Chơi Ninja
*
Trò Chơi Khủng Long
*
Trò Chơi Nấu Ăn
*
Trò Chơi Thời Trang
*
Trò Chơi Cờ Vua
*
Educational Games
*
Quiz Games
*
Tro Choi Sudoku
*
Trở Chơi Xếp Hình
*
Trò Chơi Puzzle
*
Địa lý
*
Checkers
Trò chơi toán học rất vui và nhiều kiến thức bổ ích cho tất cả đối tượng người chơi. Bạn có thể tìm đường trong những mê cung số, tính toán và thậm chí chơi Super Bingo! Trong bộ sưu tập này, bạn có thể trải qua nhiều cuộc phiêu lưu với các con số, gồm cả trò Brain Safari nhiều sắc mầu. Hay chạy đua với máy tính trong trò chơi Number Karts, gồm những Go Karts tốc độ cao và những thử thách về con số. Để trải nghiệm toán học trực tiếp hơn, hãy luyện tập các phép tính cộng và trừ trên một chiếc bảng trắng khổng lồ!Học tập sẽ trở nên vui vẻ với những trò chơi trong bộ sưu tập toán học. Chơi những bàn với đồ họa đẹp mắt, cách chơi sôi động, và nhân vật đáng yêu. Sử dụng số học để giải các câu đố, vượt qua những bàn mới, và ghi hàng nghìn điểm. Trong một số trò chơi toán học, bạn có thể giải câu đố để giải mã những ký tự và bàn đặc biệt. Trong khi trả lời câu hỏi và hoàn thành các bàn, bạn sẽ nâng cao khả năng số học của mình! Hãy làm phép cộng như đang phát điên, xây dựng tháp số, và bắt đầu ghi điểm cao ngay từ giờ.

Bạn đang xem: Trò chơi toán học lớp 2


Trò Chơi Toán Học trực tuyến miễn phí nào là tốt nhất?

Trò Chơi Toán Học nào là phổ biến nhất dành cho điện thoại di động hoặc máy tính bảng?
Bahasa IndonesiaČeština
Dansk
Deutsch (AT)Deutsch (CH)Deutsch (DE)English
Español
Français
Hebrew
Italiano
Magyar
Nederlands (BE)Nederlands (NL)Norsk
Polskie
Português (BR)Português (PT)Română
Slovak
Suomalainen
Svenska
Tiếng Việt
TürkçeΕλληνικάбългарскирусский (BY)русский (RU)русский (UA)عربيภาษาไทย한국어日本語

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*


Trò chơi sắp xếp thứ tự (trò chơi toán lớp 1)

103

Mục đích:

Học sinh nhận biết được thứ tự các số.

Trò chơi tô hình đúng, màu đẹp (trò chơi toán lớp 1)

42

Mục đích: Củng cố khả năng nhận dạng tam giác, hình vuông, hình tròn, rèn luyện sự khéo tay, óc thẩm mĩ.Chuẩn bị: giấy khổ lớn với các nhóm hình.

Cách chơi:

Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn đại diện lên chơi. Giáo viên phát cho mỗi đội 3 bút màu (xanh, đỏ, vàng). Yêu cầu quan sát kĩ các hình vẽ. Khi GV hô: ‘Tô màu đỏ vào hình tam giác, tô màu xanh vào hình vuông, tô màu vàng vào hình tròn”.

Trò chơi “Xếp hình theo mẫu” (trò chơi toán lớp 1)

45

Mục đích: Củng cố về nhận dạng hình tam giác, hình tròn. Rèn khả năng quan sát, nhận xét quy luật của dãy hình.

Chuẩn bị:

Mỗi học sinh lấy sẵn các hình tròn, hình tam giác (trong bộ đồ dùng học toán 1) đặt trên bàn.Giáo viên chuẩn bị dãy hình mẫu sau (có thể vẽ hoặc đính sẵn trên bảng phụ):Cách chơi: Cả lớp cùng chơi.Giáo viên đưa dãy hình mẫu ra cho cả lớp quan sát trong một thời gian ngắn (có thể đếm từ 1 đến 10), sau đo cất đi. Khi giáo viên ra hiệu lệnh, học sinh dùng các hình đã chuẩn bị sẵn của mình để xếp thành dãy hình theo đúng mẫu của giáo viên đưa ra.

Trò chơi nhiều hơn - ít hơn (trò chơi toán lớp 1)

44

Mục đích:

Học sinh biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.

Trò chơi Ai nhanh hơn (Trò chơi môn Toán lớp 2)

35

Mục đích: Luyện tập củng cố kỹ năng cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100. Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm. Chuẩn bị:

Một chữ A và một chữ BMột số hình ảnh về các loài hoa được cắt bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các phép tính (trong phạm vi 100)Phấn màu
Đồng hồ theo dõi thời gian

Trò chơi xếp hàng thứ tự (Trò chơi môn Toán lớp 2)

38

Mục đích: Giúp học sinh củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số. Từ các số tự nhiên đã cho học sinh tự so sánh, chọn lựa để có thể xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.

Chuẩn bị:

Giáo viên: chuẩn bị 2 lá cờ hiệu (Cờ giấy nhỏ, 2 lá có màu khác nhau)

Trò chơi truyền điện (Trò chơi môn Toán Lớp 3)

41

Mục đích: Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. Luyện phản xạ nhanh ở các em.

Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào

Cách chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ em nói to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn “400 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 200 rồi chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là e C phải nói tiếp “bằng 200”. Nếu C nói đúng thì được quyền xướng to 1 số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai thì phạt.

Lưu ý:

Trò chơi này không cần phải chuẩn bị đồ dùng, giáo cụ…Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài (Ví dụ: Luyện tập các bảng cộng trừ, nhân chia) và có thể thay đổi hình thức “truyền”. Ví dụ : 1 em hô to 7×3 và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả bằng 21.

Trò chơi Ai nhiều điểm nhất (Trò chơi môn Toán lớp 3)

30

Mục đích: Luyện tập củng cố kỹ năng cọng 2 số có nhớ trong phạm vị 100. Tập cho học sinh cách đánh giá, cho điểm.

Chuẩn bị:

2 cây chậu cảnh có đánh số 1, 2Một số bông hoa bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các phép tính
Phấn màu
Đồng hồ theo dõi thời gian
Chọn 3 học sinh khá nhất lớp làm giám khảo và thư ký

Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên, người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài bông hoa lên cây của đội mình. Người này làm xong cài hoa lên cây thì lại đến lượt người khác. Cứ như vậy cho đến hết 2 phút. Sau khi giáo viên hô hết giờ thì 2 đội mỗi đội cử 1 đại diện lên đọc lần lượt từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xem bông hoa đó. Giám khảo đánh giá và thư ký ghi lại kết quả.

Cách tính điểm:

Mỗi phép tính đúng được 10 điểm

Trò chơi Ong đi tìm nhụy (Trò chơi môn Toán lớp 3)

30

Mục đích: Rèn tính tập thể. Giúp cho học sinh thuộc các bảng nhân, chia

Chuẩn bị:

2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số như sau, mặt sau gắn nam châm10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm
Phấn màu

Cách chơi:

Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng mộ bông hoa và 5 chú Ong, ở bên dưới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi.Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhưng các chú Ong không biết phải tìm như thế nao, các chú muốn nhờ các con giúp, các con có giúp được không ?

Trò chơi Tích tắc tích tắc (Trò chơi môn Toán lớp 3)

29

Yêu cầu: Người chơi cần biết cách xem giờ, nấm vững nguyên tắc quay của kim đồng hồ, có tinh thần hợp tác ý thức tổ chức, tác phong nhanh nhẹn.

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị chọn 2 đội, mỗi đội 18 em. Yêu cầu mỗi em tự chuẩn bị cho mình 1 cái mũ, 12 em mang mũ hình bông hoa đừng làm trụ quay của kim giờ phút.

Luật chơi: 2 đội sẽ xếp thành vòng tròn như sau:

Giáo viên hô: Hai đội chú ý. Bây giờ là 15 giờ đúng hãy mau thể hiện, hãy mau thể hiện. Giáo viên và 2 bạn chọn đợc làm th kí quan sát ghi kết quả thể hiện của 2 đội (các chữ số ngồi im, trục kim ngồi im, thực chất chỉ có 5 bạn gồm kim ngắn 2 bạn, kim dài 3 bạn là di chuyển). Khi giáo viên hô chú ý thì 5 bạn đứng dậy, nghe giáo viên hô xong thì nhẹ nhàng di chuyển sao cho tới vị trí cần thiết thì ngồi xuống. Cứ như vậy sau 3 (4) lần chơi giáo viên và các bạn thư kí tổng kết xem đội nào di chuyển kim nhanh, gọn, đúng (đúng cả giờ và phút), mỗi lần 10 điểm; nếu quay đúng giờ nhưng lúng túng, lộn xộn trừ 2 điểm. Đội nhiều điểm hơn sẽ thắng.

Trò chơi Đoàn kết

28

Mục đích:

Củng cố số chẵn – lẻ.Rèn kỹ năng đọc số tự nhiên có lớp triệu.

Chuẩn bị: 14 tấm bìa ( 20cm x 5 cm ) có ghi số lớp triệu, trên một mặt, mặt viết số có dán keo hai mặt ( 7 bìa ghi số chẵn, 7 bìa ghi số lẻ )

Số lượng học sinh tham gia: 2 đội , mỗi đội 7 em. Đội chẵn – Đội lẻ.

Cách chơi:

Giáo viên cho đội chẵn đứng một bên, đội lẻ đứng một bên. Giáo viên dán 1 tấm bìa lên bảng, xáo trộn số số chẵn – lẻ. Giáo viên mời từng em của mỗi đội (luân lưu) lên gởi một tấm bìa bất kì. Khi em nào giở ra, em đó phải đọc to số đó ( nếu em đó đọc sai, giáo viên sửa ngay).

Mục đích chơi:

Giúp học sinh nắm vững cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Rèn tác phong nhanh nhẹn, trí thông minh, sáng tạo.

Đối tượng chơi: Dành cho học sinh trung bình trở lên.

Thời gian chơi: 5 phút.

Chuẩn bị: Giáo viên chia lớp thành ba đội, mỗi đội năm em và viết sẵn năm bộ đề toán cho ba đội.

Hướng dẫn cách chơi: Khi giáo viên hô (5 phút bắt đầu) thì mỗi em trong đội bốc thăm đề của mình trong bộ đề của đội và làm các yêu cầu của đề. Em nào làm xong trước thì nộp bài rồi về chỗ ngồi, giáo viên đánh dấu những bài nộp trước thời gian quy định. Hết thời gian giáo viên cùng cả lớp chấm điểm cho từng đội.

Luật chơi:

Mỗi bài giải đúng được 10 điểm.Nếu sai một phép tính hoặc một lời giải trừ 2 điểm.Mỗi bài nộp trước thời gian quy định được cộng thêm một điểm. Hết thời gian mà bạn nào còn viết tiếp là phạm quy thì không được tính điểm.

Mục đích chơi:

Giúp học sinh nhớ lâu công thức tính chu vi, diện tích của các hình cơ bản trong chương trình. Từ đó vận dụng linh hoạt kết hợp với kĩ năng tính nhẩm để tính toán chu vi, diện tích của một số hình.

Đối tượng chơi: Dành cho học sinh trung bình trở lên.

Thời gian chơi: 5 – 7 phút.

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một bó hoa đặt ở giữa bục giảng, trên những bông hoa được cắt bằng giấy màu bên trong ghi nội dung các câu hỏi:

Câu 1: Có mấy loại góc, đó là những góc nào? So sánh các góc với góc vuông.Câu 2: Hình vuông có đặc điểm gì?
Câu 3: Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
Câu 4: Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.Câu 5: Nêu điểm khác giữa tính chu vi và diện tích một hình? Cho VD minh hoạ.

Mục đích chơi:

Giúp học sinh nắm vững cấu tạo hàng của số thập phân và cách ghi số theo vị trí ứng dụng linh hoạt trong tình huống chơi.Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, thông minh sáng tạo .

Xem thêm: Khám phá với hơn 105 hình ảnh bé trai hoạt hình hay nhất, ảnh anime boy

Đối tượng chơi: Dành cho học sinh trung bình trở lên.

Thời gian chơi: 7-10 phút

Chuẩn bị:

5 lá cờ gồm các màu: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, 5 mẩu mút để cắm cờ, 1 miếng mút đỏ để làm dấu phẩy.Giáo viên và một học sinh sẽ làm thư kí ghi thứ tự lá cờ được cắm và điểm của từng nhóm
Luật chơi: 2 nhóm xếp hàng, điểm danh từ 1-5 như sau: 5 4 3 2 1 _ 1 2 3 4 5Mỗi nhóm sẽ tham gia chơi hai lượt, mỗi lượt 5 em ghép thành một đội xếp thành đội hình như trên

Cách chơi:

Khi thầy cô giáo hô thì 2 em số 1 (ở hai đội) chạy lên cướp cờ và chỉ được cướp 1 lá ở hàng cao nhất của số thập phân.Người cướp được ở hàng nào phải hô to lên hàng đó, lần lượt các em số 2 cướp một lá cờ ở hàng cao nhất còn lại, các em còn lại tuỳ theo dấu phẩy đặt ở đâu thì lá cờ cướp được sẽ đạt ở điểm tương ứng.