Những nữ tù binh Trại giam Phú Tài trong tay không một tấc sắt đã đoàn kết đấu tranh trực diện với bộ máy đàn áp của địch, nêu cao tinh thần chịu đựng khổ đau, gan dạ, khôn khéo, sáng tạo... Trại giam này cũng là nơi minh chứng cho ý chí kiên cường, bất khuất của người phụ nữ Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Bạn đang xem: Miền ký ức oai hùng của những nữ tù binh


Trại giam Phú Tài (phường Bùi Thị Xuân, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) xuất hiện từ tháng 6/1967 đến tháng 5/1972, là 1 trong 6 trại giam Trung ương do Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa dựng lên. Đây là nơi giam cầm nữ tù binh ở khắp các chiến trường từ phía Nam vĩ tuyến 17 trở vào Cà Mau. Điểm đặc biệt của trại giam là các nữ tù với tuổi đời còn rất trẻ, chỉ từ 17 - 22 tuổi, đa số các chị chưa lập gia đình.

Ở Trạm giam Phú Tài, địch bố trí thành 4 trại, gồm: Trại 1 (trại chiêu hồi); trại 2 và trại 3 giam giữ các nữ tù binh giữ vững khí tiết, không khai báo, không đầu hàng, giữ vững lập trường cách mạng; trại 4 là khu biệt giam, địch dựng lên 6 chuồng cọp. Chuồng cọp làm bằng kẽm gai, ngồi và nằm đều không được, cựa quậy là kẽm gai móc rách thịt da. Số tù binh nữ bị nhốt ở chuồng cọp, chúng cho là "ngoan cố, cứng đầu", dám chống lại chúng.


Hồi ức về những năm lao tù, bà Nguyễn Thị Quyết (tên trong tù là Tám Chỉ, nguyên Bí thư Đảng ủy Trại giam Phú Tài, 86 tuổi, hiện sống ở Quy Nhơn) kể: Năm 1968, bà vào trại và ở phòng C5 trại 2. Địch gọi bà là "bà già", những khi tra khảo thất bại thì chúng điên tiết kêu một tràng "con mụ già lắm lời cứng đầu to gan phòng C5".


Từ sự ra đời của Đảng ủy BK, một số tổ chức quần chúng được thành lập như: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Đội Quyết tử, Đội Xung kích… thực hiện thành công mục tiêu nuôi dưỡng ngọn lửa cách mạng và xây dựng mặt trận chống địch trong trại giam.

Thành lập 4 tổ học văn hóa, các chị đã biến Trại giam Phú Tài thành trường học với nhiều cô giáo trong tù. "Tôi và một số chị em tìm giấy bìa carton cứng, rồi cắt vuông vức, chia cho mỗi người một tấm. Buổi tối chị em lén xuống nhà bếp cạo nhọ nồi, lấy mỡ heo để dành thắng ra trộn vào trét lên miếng carton, sau đó lấy bìa giấy bóng trắng dán lên giấy carton để viết. Ai biết chữ thì chỉ cho người không biết, rồi tập làm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia", bà Nguyễn Thị Kim Tường (74 tuổi, hiện sống ở TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) nhớ lại.

Đội văn nghệ TK (trung kiên) ra đời, hội tụ hơn 30 năng khiếu, khá đa dạng với hát, múa, sáng tác kịch, thơ, chơi nhạc để đến ngày Quốc khánh, Tết Nguyên đán… biểu diễn văn nghệ. Đây cũng là liều thuốc tinh thần làm dịu cơn đau, xua u tối chốn lao tù, cổ vũ ngọn lửa đấu tranh cách mạng.

Tự tạo kim may, tận dụng vải mùng, bao rách làm vải, lấy cây lá tạo màu cho vải, chỉ thêu, trong điều kiện lén lút, bao lần bị phá hoại, các chị vẫn tỉ mẩn, hăng say may được 8 bộ áo dài cùng hàng chục bộ trang phục văn nghệ, hàng trăm bức thêu. Xúc động nhất là bức thêu tả thực mang dòng chữ "Hận thù nhớ mãi" của chị Trần Duy Vinh (huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) về cảnh chị Trần Thị Xong (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) bị địch còng hai tay treo trên hàng rào dây thép gai và tra khảo đến chết vào năm 1968. Bức thêu được toàn tập thể lén truyền cho nhau xem và coi đó như một lời thề đoàn kết, tiếp tục anh dũng chiến đấu xứng đáng với người nằm xuống, với Đảng.

"Trong "địa ngục trần gian" dành cho giới mình với bao di chứng sau đó, tuổi trẻ chúng tôi đã bị chiến tranh lấy đi. Nhưng với mỗi người, đó cũng chính là thanh xuân đẹp và ý nghĩa nhất khi phụng sự cho đất nước, Nhân dân", bà Võ Thị Thanh Quyết (69 tuổi, hiện sống ở Quy Nhơn) chia sẻ.

Sau ngày được trao trả, đa số các chị tiếp tục hoạt động cách mạng, cống hiến đến ngày hòa bình. Trở về với đời thường, các chị tham gia công tác tại địa phương, nhiều người tiếp tục học tập nâng cao trình độ mọi mặt, đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng trong Đảng, Nhà nước. Các chị đã phát huy phẩm chất trung hậu, đảm đang, khéo vun vén hạnh phúc gia đình và nỗ lực đóng góp cho xã hội. Có nhiều tấm gương tiêu biểu trong thời bình như: Bà Trần Thị Dư (huyện Tuy Phước) tâm huyết tham gia công tác từ thiện nhân đạo suốt nhiều năm qua; bà Trương Thị Phụng (thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) cùng với chồng cũng là một cựu tù cách mạng, cả hai đều thương binh hạng nặng nhưng là điển hình sản xuất giỏi, tạo dựng kinh tế khấm khá và nuôi 4 con đều tốt nghiệp đại học, thành đạt…

Bà Ngô Thị Thanh Trúc - Trưởng Ban liên lạc nữ tù binh Phú Tài, cho biết: "Phát huy phẩm chất truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, được tôi luyện qua cách mạng, nữ tù binh Phú Tài đã sống xứng đáng với lời khen tặng của Bác Hồ: "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Tháng 9/2020, tập thể nữ tù binh Trại giam Phú Tài đã được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân".

Hơn 46 năm từ khi đất nước hoàn toàn giải phóng, những chiến công bất khuất của những nữ tù binh Phú Tài vẫn mãi là tấm gương tiêu biểu cho mọi thế hệ noi theo.

Dùng tăm chọc vào mi mắt, búng con ngươi, phạt ngồi xổm xuống ghế đẩu cắm đinh sắt, dùng móng tay véo thịt, giẫm lên ngón chân, không được đi tiểu, không được ngủ, chải toàn thân kể cả vùng kín bằng bàn chải, sát bột giặt vào vết thương, gây bỏng bằng nước sôi, đánh đập, đóng băng, bỏ đói …

*
Tranh minh họa: Tra tấn bằng cách phơi nắng dưới ánh mặt trời thiêu đốt (Tranh: Minh Huệ Net)Lau sàn, hắt nước bẩn Một cảnh sát độc ác họ Lương đã ra lệnh cho một nữ tù nhân cao lớn quật ngã và kéo lê tôi trên sàn bê tông một cách hung hãn. Trước mặt hàng trăm người, quần, áo lót và cơ thể tôi đều rách nát, rồi họ tạt nước bẩn vào người tôi.

2. Những hành động xấu xa xúc phạm Sư phụ Pháp Luân Đại Pháp

Nữ cai ngục họ Từ đã xúi 7, 8 nữ tù nhân lần lượt thay ca, phạt tôi phải đứng, mỗi ngày không được ngủ quá 2 tiếng. Họ sẽ dùng một cuốn sách dày đánh vào đầu tôi nếu tôi không xem video vu khống Pháp Luân Công.Họ thường giẫm vào hai đầu ngón chân tôi, rồi xoáy thật mạnh, chà xát thật mạnh. Đầu ngón chân tôi bị dẫm tới chảy máu họ vẫn không chịu buông tha. Từng người một dẫm lên khiến tôi thương tích đầy mình.

3. Móng tay véo thịt, túm tóc, đánh đập, đóng băng, bỏ đói và búng con ngươi

Người thứ ba tiếp quản việc bức hại tôi là một cảnh sát họ Đàm. Người này dáng cao to và hung ác như một con thú dữ.Tôi chuyển từ Nhóm 301 sang Nhóm 401 trên tầng 4. Đây là nơi chuyên bức hại các đệ tử Đại Pháp kiên định nhất, được gọi là “Đội siết chặt”.Cảnh sát tà ác đã lựa chọn cẩn thận 4 nữ phạm nhân tàn độc nhất. 3 người trong số họ cao khoảng 1,8m, 4 người còn trẻ khỏe. Một người tên là Lư Đốc Nghiên làm đội trưởng.Tranh minh họa về thủ đoạn tra tấn của ĐCSTQ: Đóng băng giữa mùa Đông (Ảnh: Minh Huệ Net)Những kẻ ác hành hạ tôi như vậy suốt một thời gian dài, quả thực không việc gì họ không dám làm.Khi thời tiết lạnh nhất, tôi chỉ có thể ngủ trong một bộ quần áo mỏng. Nhưng họ sẽ đánh thức sau khi tôi ngủ được 15 phút. Họ phạt tôi ngồi xổm trên ghế đẩu có cắm những chiếc đinh sắt dài. Hễ tôi buồn ngủ mà ngồi bệt xuống thì có thể tưởng tượng được điều gì sẽ xảy ra.Vào mùa Đông, tôi bị ép phải tắm bằng nước lạnh. Một lần nọ, vừa tắm xong, nhưng tôi không được mặc quần áo, mà bị họ đuổi ra ngoài dọn vệ sinh. Họ bắt tôi đứng bên cạnh hàng rào sắt ở cổng, để nhiều người qua lại nhìn thấy.Bị tra tấn hết lần này tới lần khác khiến tôi gầy như thanh củi, cơ thể biến dạng nghiêm trọng. Đến nỗi, ngay cả những người trong “Đội siết chặt” của họ cũng không nhìn nổi, đành phải để tôi mặc quần áo vào.

Xem thêm: Tiên Hắc Ám Phần 1

Nhưng những thủ đoạn tà ác vẫn chưa đến.